Nồng độ phần trăm(C%)

Một phần của tài liệu Hóa 8 - Trọn bộ kì II (Trang 46 - 50)

Ví dụ: Trong 100g dd CuSO4 có 20g chất tan CuSO4 -> nồng độ phần trăm của CuSO4 trong dd bằng 20%

Viết là:C% CuSO4 = 20%

Định nghĩa:SGK

Công thức: C% = mctmdd.100%

C% : Nồng độ phần trăm của dung dịch mct : Khối lợng chất tan

mdd : Khối lợng dung dịch

( mdd = mct + mdm )

I. Bài tập

VD1. Hoà tan 10 g đờng vào 40 g nớc. Tính C% của dung dịch thu đợc

Giải:

Ta có: m (dd) = m (dm) + m (ct ) = 10 + 40 = 50 g C% = 10/ 50 x 100 = 20%

VD2.

Tính khối lợng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%

Giải:

Ta có m NaOH = C% . mdd/ 100 = 15 . 200/ 100 = 30 g Vậy khối lợng NaOH là 30 g

- 110 -

D.Củng cố

*Làm bài tập:

Trộn 50 g dung dịch NaCl có nồng độ 20% với 50 g dung dịch NaCl 5%. Tính C% của dung dịch thu đợc?

Ta có: mct (dd 1 ) = C% . mdd / 100 = 20.50/100 = 10 g mct (dd 2 ) = C% . mdd / 100 = 50.5/100 = 2,5 g

Tổng khối lợng chất tan sau khi trộn là: 10 + 2,5 = 12,5 g Có mdd 3 = 50 + 50 = 100 g C% ( dd thu đợc) = mct3 / mdd3 x 100 = 12,5 % E.Về nhà Làm bài tập SGK ---

Tiết63 Ngày soạn Tuần Ngày dạy

A.Mục tiêu tiết dạy

1-Kiến thức:

* Học sinh hiểu đợc khái niệm nồng độ phần trăm, nồng độ dung dịch, biểu thức tính nồng độ phần trăm , nồng độ dung dịch.

* Biết vận dụng công thức để làm một số bài tập

2-Kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng làm bài tập theo PTHH.

B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học :Bảng phụ C. Tổ chức dạy học

1-Kiểm tra

- Thế nào là nồng độ % viết công thức tính ? 2- Bài mới : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 111 -

Lợng chất tan trong một dd nếu tính theo đơn vị g thì nồng độ tơng ứng là C%.Còn nếu xác định theo tỉ lệ số mol của chất tan trong 1 lit dd thì thu đợc một giá trị nồng độ.Và giá trị nồng độ đó gọi là nồng độ mol.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

GV:Đa ra một số ví dụ để hình thành khái niệm.

H.Nhận xét giá trị số mol chất tan trong 1lit dd với giá rị nồng độ mol của chất tan trong dd đó.

HS.Hai giá trị này bằng nhau. Gv.Xây dựng công thức tính CM. Cho : V ddNaOH = 200 ml = 0,2 lit m NaOH = 16 g

Tính CM = ?

H.Để tính số mol NaOH ta áp dung công thức nào ?

=> CM

H.Trong ví dụ này xác định chất tan và dung môi?

HS.Chất tan là NaOH

H.Muốn tìm nồng độ mol một chất ta phải xác định những đại lợng nào? HS.Tìm số mol chất tan và thể tích dd

GV.Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài. Tóm tắt đề bài

V = 50 ml = 0,05 l CM = 2M

Tính m H2SO4 = ?

H.Đề bài yêu cầu xác định đại lợng nào?

HS.Xác định số g chất tan trong dd H.Để biết khối lợng chất tan thông th- ờng ta đi tìm đại lợng nào?

HS.Tìm số mol của chất tan đó. GV: Hớng dẫn làm các bớc sau

2. Nồng độ Mol của dung dịch

a. Khái niệm

Ví dụ:

Trong 1 lit dd KCl có 2 mol chất tan KCl thì nồng độ mol của dd là 2mol/l viết là CM KCl = 2M Khái niệm( SGK) CT: CM = Vn CM : nồng độ mol n : số mol chất tan V : thể tích dung dịch ( lit) b. Bài tập vận dụng

VD1. Trong 200 ml dung dịch NaOH có hoà tan 16 g NaOH . Tính CM của dung dịch

Giải Đổi 200 ml = 0,2 lit

Ta có: n NaOH = 16:40 = 0,4 mol CM = 0,4 : 0,2 = 0,2 M

VD2. Tính khối lợng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M Giải: Ta có: n H2SO4 = CM x V = 2 x 0,05 = 0,1 mol m H2SO4 = 0,1 x 98 = 9,8 g VD3. Trộn 2 lit dung dịch đờng 0,5M - 112 -

Tính số mol dd 1 Tính số mol dd 2 Tính V dd sau khi trộn Tính CM

H.Cho biết ví dụ này là pha trộn 2 dd với loại chất tan hn thế nào?

HS.Pha trộn 2 dd của cùng một chất tan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H.Sau khi pha trộn thì lợng chất tan và thể tích dd xác định nh thế nào?

HS.Bằng tổng số mol và thể tích các chất trong dd khi pha trộn.

với 3 lit dung dịch đờng 1M .Tính CM của dung dịch sau khi trộn

Giải:

Ta có: n 1 = CM1 x V1 = 0,5 x 2 = 1 mol n 2 = 3 x 1 = 3 mol

n dung dịch sau khi trộn = 1 + 3 = 4 mol V dung dịch sau khi trộn = 2 + 3 = 5 lit CM dung dịch sau khi trộn = 54 = 0,8 M

D.Củng cố

Hoà tan 6,5 g Zn cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M Tính V

Tính V khí thu đợc sau phản ứng( đktc ) Tính khối lợng muối tạo thành sau phản ứng Giải: Ta có n Zn = 6,5 : 65 = 0,1 mol PTHH: Zn + 2HCl - > ZnCl2 + H2 1 2 1 1 0,1 0,2 0,1 0,1 => V HCl = 0,2 : 2 = 0,1 lit = 100 ml V H2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lit m ZnCl2 = 0,1 x 136 = 13,6 gam E.Về nhà - Làm bài 2, 3, 4, 6,

- Xem bài pha chế dung dịch

---

Tiết 64- 65 Ngày soạn Tuần Ngày dạy

A.Mục tiêu bài học

1-Kiến thức:

* Học sinh biết thực hiện phần tính toán các đại lợng liên quan đến dung dịch nh: Số mol chất tan, khối lợng chất tan, khối lợng dung dịch, khối lợng dung môi. * Biết cách pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính toán

2-Kĩ năng:

- 113 -

+ Cách đo chính xác , bớc đầu làm quen với hoá học phân tích.

B.Chuẩn bị :Bảng phụ

C.Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

1.Thế nào là nồng độ Mol?Viết công thức tính?

2.Tìm CM của dd Ba(OH)2.Biết có 400ml dd chứa 17,1gBa(OH)2.

2.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

GV cho học sinh làm ví dụ 1

GV hớng dẫn học sinh cách tính toán + Tìm khối lợng chất tan CuSO4 + Tìm khối lợng của nớc

Từ 50 g dung dịch CuSO4 10%

- Từ các số liệu trên hãy pha chế 50 g dung dịch CuSO4 10 % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H.Tơng tự: Muốn pha chế 50 ml dung dịch CuSO4 1M ta phải cân bao nhiêu gam CuSO4 ?

- Nêu cách tính toán?

- Sau đó dựa vào số liệu đã tính nêu cách pha chế để đợc dung dịch CuSO4 1M

- Tơng tự cho học sinh làm nhanh VD2 Từ NaCl , nớc cất, và dụng cụ cần thiết nêu cách pha chế a. 100 g dung dịch NaCl 20% b. 50 ml dung dịch NaCl 2M - GV cho học sinh làm ví dụ 1 - GV hớng dẫn học sinh các bớc làm

Một phần của tài liệu Hóa 8 - Trọn bộ kì II (Trang 46 - 50)