Thị quan hệ giữa NPV và IRR

Một phần của tài liệu HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN (Trang 51 - 53)

III. Các chỉ tiêu dùng đánh giá dự án

3.2.3thị quan hệ giữa NPV và IRR

Bàn về suất chiết khấu

3.2.3thị quan hệ giữa NPV và IRR

Bạn làm gì, thấy gì, học gì và tính gì qua đồ thị này? Cịn tơi thì nhớ rằng bạn đã từng vẽ những đồ thị tương tự như vậy ở các chương trước (ít nhất là trong các chương 2, 5, 6).

Làm:

Thứ nhất, bạn tạo hai cột IRR và NPV như hình trên. IRR thì bạn tự đánh vào theo ý muốn, chẳng hạn đánh 10% và 12% rồi “bơi đen, copy” xuống 30% (khoảng cách đều nhau là 2%). Cịn NPV? Ơi nhiều quá làm sao tính nỗi! Khơng sao! Bạn chỉ cần tính một giá trị NPV thơi, rồi copy xuống, muốn hằng trăm NPV thì Excel cũng cho bạn trong ẵ cái chớp mắt.

Bạn cĩ thấy tơi cho hiện các cơng thức lên khơng? Khi khai báo hàm NPV, bạn để suất chiết khấu tự do (ơ A6), cịn các khai báo cho giá trị các dịng tiền thì trĩi lại (bấm một lần F4, … cịn nhớ hay… đã quên!_)/ OK. NPV tương ứng với r=10% sẽ hiện ra ở ơ B6. Rê chuột nhẹ nhàng xuống gĩc dưới bên phải ơ B6, khi thấy xuất hiện tại đây dấu chữ thập màu đen, nhấp double click (nhấp đúp, tức 2 lần chuột, tất nhiên là chuột trái), cột NPV sẽ đổ một cái xẹt… xuống như hình trên.

Thứ hai, bơi đen hai cột (kể cả tên - label), vào biểu tượng vẽ đồ thị và thao tác giống như các chương trước.

Thấy:

Trong 2 cột số, cĩ cặp rất quen. r=20% và NPV=684, là kết quả của ví dụ dự án cửa hàng photocopy trên ấy mà. Tác giả lười, nên vẫn lấy ví dụ cũ đĩ thơi.

Khi r qua khỏi 22%, đến gần 24% thì NPV bắt đầu âm. Nhìn sang đồ thị, thấy đường NPV cắt trục hồnh r tại 24%, và lúc này NPV=0 (nhìn về trục tung NPV). r =

24% = IRR.

(Xem hướng dẫn tính IRR của dự án cửa hàng photocopy trên Excel ở cuối mục này, để thấy IRR = 24%)

Học:

Bất cứ điểm nào bạn chọn trên đường NPV phần bên trên trục hồnh, tức phần NPV > 0, từ đĩ chiếu xuống trục hồnh gặp một giá trị r < IRR. Hoặc phát biểu cho thuận câu hơn: Khi NPV > 0 thì IRR > r

Tương tự, bất cứ điểm nào bạn chọn trên đường NPV phần bên dưới trục hồnh, tức phần NPV<0, từ đĩ chiếu xuống trục hồnh gặp một giá trị r >IRR. Hoặc cĩ thể phát biểu cho thuận câu: Khi NPV< 0 thì IRR< r

Tính:

( Giải phương trình đường thẳng dạng y=a+bx=0 để tìm IRR.

Nếu bạn chọn một r nào đĩ, chẳng hạn r=20%, tương ứng với NPV=684; Và bạn chọn một r khác, chẳng hạn r=30%, tương ứng với NPV=-928. Như vậy, bạn cĩ hai toạ độ của hai điểm. Qua đĩ bạn cĩ thể viết phương trình đường thẳng theo cơng thức:

1 1 2 1 2 1 y y x x y y x x − = − − −

Thay các giá trị x1, x2, y1, y2 vào và đưa về dạng phương trình y=a+bx, cho bằng 0 để tìm x, tức IRR.

Nếu quên, bạn cĩ thể xem lại chương 3 các phương pháp kỹ thuật sử dụng trong phân tích.

( áp dụng đẳng thức tam giác đồng dạng để tính IRR.

Từ các điểm đã chọn trên đây, bạn sẽ lập được đẳng thức tam giác đồng dạng và tìm được IRR.

Cũng cĩ thể gọi là phương pháp nội suy, theo cơng thức sau: IRR = r1 + (r2 - r2) 1 1 2 NPV NPV NPV × +

Trong đĩ, (r2 – r1)>0 ( r2 > r1

Dùng ví dụ dự án Cửa hàng photocopy Đời Sinh Viên đã tính IRR trên đây ta kiểm nghiệm lại cơng thức:

r1 = 20%  NPV1 = 684 r2 = 30%  NPV2 = -928 Theo cơng thức ta cĩ: IRR = 20% + (30% - 20%) 684 24% 684 928 × = +

Một phần của tài liệu HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN (Trang 51 - 53)