I. Mục tiêu 1 Về kiến thức
1. Nền kinh tế nhiều thành phần
a. Các hình thức sở hữu * Khái niệm:
lại phải thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?
GV gợi mở giúp HS hiểu các hình thức sở hữu và căn cứ để xác định các thành phần kinh tế. - Lấy ví dụ về hình thức sở hữu.
+ Con trâu là t liệu sản xuất của ông An, ông An có quyền sở hữu con trâu.
+ Một số chiếc máy khâu là t liệu sản xuất của HTX Việt An. Tập thể xã viên HTX có quyền sở hữu những chiếc máy khâu đó.
+ Máy móc là t liệu sản xuất của nhà máy xi măng Bỉm Sơn. Nhà nớc có quyền sở hữu máy móc.
GV đặt câu hỏi:
- Sở hữu t liệu sản xuất đợc biểu hiện dới mấy hình thức?
- Yếu tố nào là căn cứ trực tiếp để xây dựng thành phần kinh tế?
- Thành phần kinh tế là gì? HS:
-Tham khảo tài liệu - Phát biểu ý kiến GV:
- Giới thiệu khái quát về các thành phần kinh tế - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Chia lớp thành 5 nhóm. - Giao câu hỏi cho các nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm, nội dung, vai trò của thành phần kinh tế Nhà nớc
Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm, nội dung, vai trò của thành phần kinh tế tập thể
Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm, nội dung, vai trò của thành phần kinh tế t nhân
Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm, nội dung, vai trò của
- Sở hữu là mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong viêc chiếm hữu của cải vật chất
* Các hình thức sở hữu + Sở hữu toàn dân + Sở hữu tập thể + Sở hữu cá thể
b . Thành phần kinh tế * Khái niệm:
- Thành phần kinh tế là kiểu tổ chức, quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất.
* Các thành phần kinh tế nớc ta:
+ Kinh tế Nhà nớc là thành phần dựa trên hình thức sở hữu toàn dân về t liệu sản xuất
thành phần kinh tế t bản Nhà nớc
Nhóm 5: Tìm hiểu khái niệm, nội dung, vai trò của thành phần kinh tế 100% vốn nớc ngoài.
GV: Hớng dẫn HS thảo luận HS: Cử đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm bổ sung ý kiến GV: Nhận xét và kết luận
- Các thành phần kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau là một tất yếu. Chúng góp phần giải phóng lực lợng sản xuất , thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nớc và n- ớc ngoài. Tạo nhiều vốn, nhiều việc làm, thay đổi bộ mặt của nền kinh tế, thúc đầy tăng trởng kinh tế
GV chuyển ý:
- Vậy, tại sao chúng ta lại phải xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần?
HS tham khảo tài liệu, phát biểu
GV nhận xét và kết luận:
- Nh vậy để quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất, nền kinh tế VN tất yếu phải tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
- Là một công dân của đất nớc, trong công cuộc đổi mới và xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, chúng ta có trách nhiệm nh thế nào? HS tham khảo tài liệu
sở hữu tập thể về t liệu sản xuất
+ Kinh tế t nhân là thành phần dựa trên hình thức sở hữu t nhân về t liệu sản xuất
+ Kinh tế TBNN là thành phần dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế Nhà nớc và t bản + Kinh tế có vồn đầu t nớc ngoài là thành phần dựa trên hình thức sở hữu vốn ( 100%)của nớc ngoài
c. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế n ớc ta.
- Hiện nay, ở nớc ta lực lợng sản xuất thấp kém, trình độ kởong đồng đều; trong xã hội tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau nên tất yếu tồn tại nhiều thành phần kinh tế
- Kinh tế nhiều thành phần giúp giải phong sức sản xuất của xã hội, tận dụng mọi nguồn lực để phát triển kinh tế; giải quyết việc làm; làm thay đổi quan niệm của xã hội về việc làm; tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy kinh tế tăng trởng
d. Liên hệ trách nhiệm công dân với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần
HS liên hệ thực tiễn HS phát biểu ý kiến
GV nhận xét và kết luận:
- Kinh tế nhiều thành phần đã và đang tạo nên những thay đổi rõ rệt cho nền kinh tế-xã hội của nớc ta, tạo tiền đề hội nhập với sự phát triển chung của kinh tế khu vực và thế giới
- ủng hộ chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
- Vận dộng ngời thân trong gia đình đầu t vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh. - Tổ chức sản xuất, kinh doanh trong các thành phần kinh tế, các ngành, nghề và mặt hàng mà pháp luật không cấm.
- Chủ động tìm hiếm việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
4. Củng cố.
Em đồng ý với quan điểm nào sau đây. Vì sao?
a. Có việc làm trong thành phần kinh tế Nhà nớc là tốt nhất. b. Không nên làm việc trong thành phần kinh tế t nhân
C. Làm việc cho bất kì thành phần kinh tế nào nhằm đem lại thu nhập chính đáng cho bản thân, gia đình và xã hội.
5. Dặn dò
- Làm các bài tập trong SGK
- Chuẩn bị nội dung phần bài học tiếp theo
Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng c ờng vai trò quản lí kinh tế của nhà nớc
(Tiết 2)
I. Mục tiêu1. Về kiến thức 1. Về kiến thức
- Nêu đợc khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.
- Biết đợc khái niệm, nội dung và vai trò của từng thành phần kinh tế nớc ta.
- Hiểu đợc vai trò quản lí kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.
2. Về kỹ năng
- Biết cách quan sát thực tiễn để thấy đợc sự tồn tại và hoạt động của các thành phần kinh tế và sự quản lí của Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần.
- Phân biệt đợc các thành phần kinh tế ở địa phơng.
- Xác định đợc trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
3. Về thái độ
- Nâng cao lòng tin của mình vào chính sách nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc.
- Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, vận động gia đình và ngời thân hăng hái đầu t các nguồn lực vào sản xuất - kinh doanh, thực hiện tốt pháp luật và chính sách kinh tế, quản lí kinh tế của Nhà nớc.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Sách giáo khoa GDCD lớp 11. - Câu hỏi tình huống GDCD lớp 11.
- Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến nội dung bài học. - Sơ đồ, biểu bảng …
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
- Các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay?
- Tại sao chúng ta phải xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần? 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV đặt vấn đề:
- Tại sao Nhà nớc lại có vai trò quản lí kinh tế. - Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nớc nh thế nào?
- Làm thế nào để tăng cờng vai trò và hiệu lực