0
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

hoạt động dạy và học: 1 Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu BÀI 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (Trang 35 -40 )

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi : Có ý kiến cho rằng: năng suất lao động tăng lên làm cho lợng giá trị của một hàng hóa tăng lên. Điều đó đúng hay sai? Vì sao?

GV: Chữa đáp án và đánh giá cho điểm HS.

2. Học bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Quan sát trên thị trờng chúng ta thờng gặp các hiện tợng: - Giành giật, níu kéo ngời mua của những ngời bán.

- Tranh giành, giành giật của cửa hàng này với cửa hàng khác. - Tranh giành, giành giật của xí nghiệp với xí nghiệp khác.

- Ai cũng muốn quảng cáo, giới thiệu hàng hóa của mình tốt hơn. - Hàng hóa của Trung quốc bán nhiều ở thị trờng Việt Nam.

Những hiện tợng đó tốt hay xấu, có cần thiết hay không và đợc giải thích nh thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay:

Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:

- GV: Đặt vấn đề:

Cạnh tranh là gì? tại sao cạnh tranh lại là sự cần thiết khách quan trong sản xuất và lu thông hàng hóa?

- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu cạnh tranh là gì?

- GV: Đa ra các câu hỏi, ví dụ liên quan đến nội dung bài học để giúp HS tìm hiểu nội dung (GV có thể chiếu một số đoạn phim quảng cáo của nhà sản xuất, kinh doanh).

- GV: Trở lại phần giới thiệu bài giúp HS tìm hiểu sự xuất hiện của các yếu tố cạnh tranh.

-GV: Đặt câu hỏi, đa ra vấn đề dẫn dắt HS tìm hieur khái niệm.

Câu 1: Nêu các chủ thể trong sản xuất hàng hóa - kinh doanh tham gia cạnh tranh? Câu 2: Tính chất của cạnh tranh là gì? Ví dụ chứng minh.

Câu 3: Mục đích của cạnh tranh. Câu 4: Tính tất yếu của cạnh tranh.

Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? - HS: Cả lớp cùng trao đổi

- HS: Trình bày ý kiến cá nhân nhân.

- GV: Liệt kê các ý kiến của HS lên bảng phụ . - HS: Cả lớp nhận xét.

- GV: Nhận xét và bổ sung ý kiến. - GV: Chốt lại nội dung bài học. - HS: Ghi bài vào vở.

- GV: Gợi ý thêm để HS phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh đúng pháp luật, mang tính nhân văn.

- GV: Nhấn mạnh: Để giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh đợc những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và trong lu thông hàng hóa, dịch vụ. Tất yếu giữa họ có sự cạnh tranh với nhau. Có tác động kích thích kinh tế thị trờng phát triển đúng hớng.

Còn cạnh tranh không lành mạnh là sự cạnh tranh mà những thủ đoạn của nó vi phạm pháp luật, làm rối loạn và kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.

- GV: Chuyển ý.

Mục đích của cạnh tranh là gì?

Để đạt đợc mục đích những ngời tham gia cạnh tranh thông qua các loại cạnh tranh muốn chúng ta xem xét nội dung trên:

- GV: Đặt câu hỏi:

* Mục đích của cạnh tranh là gì? * Biểu hiện ở những mặt nào? - HS: Trình bày ý kiến cá nhân. - HS: Cả lớp góp ý kiến.

- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV: Kết luận nội dung.

- HS: Ghi bài vào vở.

a. Khái niệm cạnh tranh.

Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất hàng hóa, kinh doanh nhằm giành đợc những điều kiện thuận lợi để thu đợc nhiều lợi nhuận.

b. Sự cần thiết khách quan của cạnh tranh.

- Mỗi chủ thể kinh tế là những đơn vị kinh tế độc lập (tự do sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng). - Do điều kiện sản xuất của mỗi chủ thể kinh tế khác nhau nên chất lợng và chi phí sản xuất khác nhau.

c. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:

Sự cạnh tranh của nhiều chủ sở hữu với t cách là đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất - kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau đã trở thành nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh ra đời và phát triển trong sản xuất và lu thông hàng hóa.

Mục đích của cnhj tranh và các loại cạnh tranh.

a. Mục đích của cạnh tranh.

- Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là nhằm giành đợc lợi nhuận về mình nhiều hơn ngời khác.

- Mục đích thể hiện.

→ Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.

- GV: Đặt câu hỏi cho HS.

- HS: Nêu những biểu hiện của cạnh tranh mà em biết.

Có ví dụ minh hoại:

- GV: Có thể tóm tắt kiến thức bằng biểu đồ và chiếu lên máy chiếu.

- GV: chuyển ý

ở nớc ta do tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và so đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nên cạnh tranh tồn tại là một tất yếu hhách quan.

Cạnh tranh sẽ có nhiều loại: Tùy theo các căn cứ khác nhau ngời ta sẽ chia cạnh tranh thành các loại:

- GV: Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận về nội dung các loại cạnh tranh.

- GV: Đa ra các câu hỏi:

Câu 1: Nêu ví dụ về sự cạnh tranh giữ ngời bán với nhau.

Câu 2: Lấy ví dụ về sự cạnh tranh giữa ngời mua với nhau

Câu 3:Lấy VDsự cạnh tranh trong nội bộ ngành Câu 4: lấy ví dụ sự cạnh tranh giữa các ngành Câu 5: Lấy ví dụ sự cạnh tranh trong nớc và ngoài nớc

- HS trình bày ý kiến cá nhân

→ Giành u thế về khoa học - công nghệ → Giành thị trờng nơi đầu t các đồng và các đơn đặt hàng.

→ Giành u thế về chất lợng và giá cả hàng hóa, sửa chữa,phơng thức thanh toán

- GV: Liệt kê ý kiến HS lên bảng phụ - HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV: Bổ sung, nhận xét ý kiến của HS.

- GV: Gợi ý cho HS nêu thêm các ví dụ khác trên thị trờng.

Các loại cạnh tranh mà HS đợc biết trên thực tế.

- GV: Kết luận nội dung bài học

* Ví dụ 1( câu 1).

tại chợ H có nhiều ngời cùng bán mặt hàng vải. - Giữa họ tất yếu có sự cạnh tranh để giành khác, giành nhiều lợi nhuận.

- Họ tìm cách:

→ nâng cao chất lợng hàng hóa. → Thái độ phục vụ

→ Địa điểm thuận lợi. → Giá cả thấp

* Ví dụ 2:(câu 2)

Tại chợ H nhiều ngời mua hàngmay sẵn, Nhng hàng hóa lại ít, gời mua tấtyeeus có sự cạnh tranh và họ trả giá cao. Tất nhiên đối với giá cao họ sẽ mua đợc hàng hóa.

Ví dụ 3:

Trên thị trờng, ngời bán vải và ngời mua vải cạnh tranh với nhau thể hiện mẫu mã đẹp, chất lợng và giá thành hạ, có nh vậy ngời bán mới bán đợc hàng hóa cho ngời cần mua.

* Ví dụ 4(câu 3).

Trong ngành may mặc với nhau công ty may Việt Tiến, công ty may 10, công ty may Nhà Bè có sự cạnh tranh lẫn nhau.

Các loại cạnh tranh:

- Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau khi trên thị trờng nhiều ngời có cùng loại hàng hóa đem bán, nhng có ít ngời mua.

- Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau khi trên thị trờng hàng hóa đem bán ít, nhng ngời mua nhiều.

- GV: Kết luận và chuyển ý.

Trong SX và lu thông hàng hóa,hoạt động cạnh tranh có 2 mặt: Tích cực và hạn chế (GV có thể đa câu hỏi nêu vấn đề).

- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung tính 2 mặt của cạnh tranh.

- GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV: Chia lớp thành 3 nhóm

- HS: các nhóm cử đại diện, th kí nhóm - GV: Giao câu hỏi cho các nhóm.

Nhóm 1:Lấy VD về mặt tích cực của cạnh tranh

Nhóm 2:Lấy VD về mặt hạn chế của cạnh tranh

Nhóm3:Trình bày nội dung tính 2 mặt của cạnh tranh.

- HS: Các nhóm thảo luận

- HS: Cử đại diện nhóm trình bày. - GV: Bổ sung ý kiến kết luận - HS: Ghi bài vào vở

L u ý: GV có thể chia lớp 4 nhóm - GV đa ra câu hỏi cho 4 nhóm:

Nhóm 1+ 2: Nêu và lấy ví dụ về mặt tích cực của cạnh tranh.

mẫu mã, chất lợng, giá cả.

- Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự ganh đua kinh tế giữa các doanh nghiệp cùng một ngành hàng.

- Cạnh tranh giữa các ngành là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau.

- Cạnh tranh trong nớc và nớc ngoài.

* Tính hai mặt của cạnh tranh:

Tính tích cực của cạnh tranh

40

Tiêu cực

Một phần của tài liệu BÀI 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (Trang 35 -40 )

×