III. Hoạt động dạy và học
1. Quy luật giá trị
bề ngoài dờng nh là việc riêng của từng ngời, không có gì ràng buộc giữa họ với nhau. Nhng trên thực tế hoạt động của họ chịu sự ràng buộc với nhau bởi vì quy luật giá trị.
GV đặt câu hỏi: - Quy luật giá trị là gì?
- Nội dung và ý nghĩa của nó nh thế nào? HS tham khảo tài liệu, phát biểu ý kiến
GV nhận xét và bổ sung:
- Cơ sở khách quan của quy luật giá trị là sự tồn tại của sản xuất và trao đổi hàng hoá và dịch vụ. ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động.
GV tổ chức cho HS trao đổi về nội dung của luật giá trị.
GV đặt câu hỏi
- Ngời ta trao dổi hàng hóa trên thị trờng căn cứ vào thời gian lao động cá biệt hay thời gian lao động xã hội cần thiết?
- Cách xác định thời gian lao động xã hội cần thiết của một hàng hóa nh thế nào?
HS phát biểu ý kiến
HS trao đổi, bổ sung ý kiến GV kết luận
GV chuyển ý:
- Tổ chức cho HS thảo luận biểu hiện của quy luật giá trị trong sản xuất và lu thông hàng hóa. GV cho HS giải thích ví dụ sgk
- Ví dụ: Có 3 ngời sản xuất cùng một hàng hóa có chất lợng nh nhau nhng thời gian lao động cá biệt khác nhau.
a. Khái niệm:
- Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và sự trao đổi hàng hóa.
b. Nội dung quy luật giá trị:
-Sản xuất và lu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.
c. Biểu hiện của quy luật giá trị: * Trong sản xuất hàng hóa.
+ Ngời sản xuất thứ nhất 10 giờ + Ngời sản xuất thứ hai 8 giờ + Ngời sản xuất thứ ba 12 giờ
Vậy thời gian lao động xã hội cần thiết là 10 giờ
HS trình bày ý kiến cá nhân HS tham gia đóng góp ý kiến. GV bổ sung vàkết luận:
- Ngời SX thứ nhất thực hiện đúng yêu cầu quy luật giá trị.
- Ngời SX thứ hai thực hiện tốt yêu cầu quy luật giá trị.
- Ngời SX thứ ba vi phạm yêu cầu quy luật giá trị
GV giải thích:
- Quy luật này yêu cầu tổng thời gian lao động để sản xuất ra tổng hàng hóa đó phải phù hợp với tổng thời gian lao động cần thiết hay phù hợp với tổng quỹ tiền tệ mà hàng hóa và dân c dùng để mua tổng hàng hóa đó.
GV kết luận
- Trờng hợp 1: Phù hợp quy luật giá trị cân đối và ổn định thị trờng.
- Trờng hợp 2: Thừa hàng hóa * Trờng hợp 3: Thiếu hàng hóa GV đặt vấn đề:
- Trên thị trờng việc trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết, nói cách khác phải dựa theo nguyên tắc ngang giá.
GV giải thích:
- Trên thị trờng giá cả của từng hàng hóa có thể cao hoặc thấp hơn giá trị hàng hóa hình thành trong sản xuất. Do ảnh hởng của cạnh tranh
* Đối với một hàng hóa:
- Ngời thứ nhất: Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội, vì vậy có lãi trung bình .
- Ngời thứ hai: Thời gian lao động cá biệt thấp hơn thời gian lao động xã hội cần thiết, vì vậy có lãi cao
- Ngời thứ ba: Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết,vì vậy bị lỗ * Đối với tổng số hàng hóa.
- Tổng thời gian lao động cá biệt = Tổng thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Tổng thời gian lao động cá biệt > Tổng thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Tổng thời gian lao động cá biệt < Tổng thời gian lao dộng xã hội cần thiết.
cung - cầu. GV: Lấy ví dụ:
hàng hóa A có giá trị bằng 10 giờ lao động. hàng hóa này đợc lu thông nh thế nào? GV: Hớng dẫn HS giải thích.
HS: Cả lớp cùng nhận xét và giải thích. Ví dụ: Hàng hóa A có giá trị bằng 10 giờ lao động, nhng trên thị trờng có thể bán bằng 11 giờ lao động hoặc 9 giờ lao động. Chúng đều xoay quanh trục 10 giờ lao động
- GV: Đặt câu hỏi:
Sự vận động của giá cả diễn ra nh thế nào? HS trả lời...
GV kết luận và chuyển ý
- Nếu xem xét không phải là một hàng hóa mà xem xét tổng hàng hóa và trên phạm vi toàn xã hội thì quy luật giá trị biểu hiện nh thế nào? GV: Kết luận
- Nếu chúng ta không thực hiện đúng yêu cầu này sẽ vi phạm quy luật giá trị, làm cho nền kinh tế mất cân đối và rối loạn.
- Quy luật giá trị có 3 tác động trong quá trình sản xuất lu thông hàng hóa. Sự tác động này có hai mặt: tích cực và tiêu cực. Tuy nhiên mặt tích cực vẫn là cơ bản.
- Đối với một hàng hóa:
+ Giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận động xoay quanh trục giá trị hàng hóa hay xoay quanh trục thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Đối với tổng hàng hóa và trên toàn xã hội + Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải bằng tổng giá trị hàng hóa trong sản xuất
4. Củng cố
- Nội dung của quy luật giá trị là gì?
- Biểu hiện của nó trong sản xuất và lu thông hàng hoá nh thế nào? 5. Dặn dò
- Chuẩn bị phần bài học tiếp theo
Tiết 7
Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lu thông hàng hóa ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nêu đợc nội dung cơ bản của quy luật giá trị.
- Nêu đợc tác động quy luật giá trị trong sản xuất và lu thông hàng hóa. 2. Về kỹ năng
- Biết cách phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị.
- Biết cách quan sát và nhận xét tình hình sản xuất và lu thông hàng hóa.
- Giải thích ảnh hởng của giá cả thị trờng đến cung - cầu của một loại sản phẩm ở địa phơng.
3. Về thái độ
- Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lu thông hàng hóa ở nớc ta.
- Xây dựng niềm tin và trách nhiệm của công dân trong việc vận dụng quy luật giá trị để hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Sách giáo khoa GDCD lớp 11.
- Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến nội dung bài học. - Sơ đồ, bảng biểu liên quan đến bài học
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi:
- Nội dung của quy luật giá trị là gì?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV đặt vấn đề.
- Quy luật giá trị có những tác động nh thế nào trong quá trình sản xuất và lu thông hàng hóa? - Những tác động đó có phải hoàn toàn tích cực hay có tiêu cực?
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, tìm hiểu tác động của quy luật giá trị.
GV chia lớp thành 3 nhóm GV: Giao câu hỏi cho các nhóm Nhóm 1:
- Xét ví dụ 1 từ đó rút ra kết luận về tác động của quy luật giá trị?
Nhóm 2:
- Xét ví dụ 2 từ đó phân tích và rút ra kết luận về tác dụng của quy luật giá trị?
Nhóm 3:
- Lấy ví dụ về sự phân hóa giàu - nghèo giữa những ngời sản xuất hàng hóa?
HS các nhóm thảo luận và phát biểu ý kiến GV đặt vấn đề:
- Một trong những mục đích sản xuất kinh doanh của ngời sản xuất hàng hóa, dịch vụ là phải có lãi.
Vậy nội dung và tác động của quy luật giá trị đợc nhà nớc, công dân vận dụng nh thế nào ? GV gợi mở thêm:
- Vì sao nền kinh tế thị trờng nớc ta phải theo định hớng XHCN.
- Sự phân hóa giàu - nghèo và những tiêu cực xã hội hiện nay?
Gv chuyển ý:
2.Tác động của quy luật giá trị.
+ Điều tiết SX và lu thông hàng hóa, dịch vụ thông qua biến động của giá cả.
+ Kích thích lực lợng sản xuất phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.
+ Thực hiện sự bình chọn tự nhiên và phân hóa ngời sản xuất thành giàu - nghèo.