II) Chuẩn bị của giáo viên
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Học bài mới:
3. Học bài mới:
Hoạt động của thày và trò Nội dung
GV: Ghi bảng
HS: Ghi bài GV thuyết trình giới thiệu vào bài: ... GV: Ghi bảng
HS: Ghi bài
GV? Em hãy nêu một số hiểu biết của em về
Hoc hát Bài: Tia nắng, hạt ma Nhạc : Khánh Vinh Lời: Thơ Lệ Bình I- Tìm hiểu bài hát 1. Tác giả 54
Hoạt động của thày và trò Nội dung
nhạc sĩ Khánh Vinh.
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu sơ qua về nhạc sĩ Khánh Vinh HS: Nghe, ghi nhớ và ghi bài
GV? Em nào có thể kể tên một số sáng tác của nhạc sĩ Khánh Vinh mà em biết.
HS: Trả lời GV: Nhắc lại
HS: Ghi nhớ và ghi bài GV: Treo bảng phụ bài hát “ ”.
GV: Thuyết trình giới thiệu bài hát: ....
GV: Gọi một HS đọc diễn cảm phần lời ca của bài hát các bạn còn lại chú ý nghe và cho cô biết nội dung bài hát nói lên điều gì HS: Đọc bài
GV? Nội dung bài hát
HS: Trả lời GV: Nhắc lại và củng cố
HS: Ghi bài GV: Đàn và trình bày bài hát
HS: Chú ý nghe GV? Tính chất giai điệu của bài hát.
HS: Trả lời (Bài hát này có tính chất giai điệu vui tơi nhng nhẹ nhàng duyên dáng)
GV: Với tính chất giai điệu nh thế nên khi trình bày bài hát các em hát với tốc độ nhanh
...
2. Bài hát a/ Nội dung
bài hát viết về tình bạn vô t trong sáng của lứa tuổi học trò với những nét vô t hồn nhiên với sự trong sáng... b/ Bản nhạc
* Bài hát viết ở nhịp 2/4 giọng Mi thứ. * Bài hát chia làm 4 câu
HS: Trả lời (Bài hát đợc viết ở nhịp 2/4 và có thể chia làm bốn câu .)… GV? Nhịp 2/4 là gì. HS: Trả lời GV: Củng cố và nhấn mạnh về phách đầu nhịp, phách mạnh GV: Hớng dẫn HS chia câu GV: Chỉ ra cho HS những chỗ nghỉ dài, chỗ đảo phách, dấu quay lại, dấu nhắc lại và cách hát hoàn chỉnh bài hát
HS: Chú ý nghe và đánh dấu GV: Đàn mẫu âm
HS: Luyên thanh ( 1-2 phút)
GV: Tiến hành dạy hát theo phơng pháp dạy từng câu sau 2 câu nối lại một lần và móc xích toàn bài.
Câu 1: GV đàn giai điệu 2-3 lần HS nghe cảm nhận giai điệu và nhẩm câu hát trong đầu. GV cho các em hát to cùng tiếng đàn. GV chú ý sửa sai và hớng dẫn các em thực hiện cho tốt.
Câu 2: GV tiến hành dạy với phơng pháp t- ơng tự khi tập đợc ghép câu 1 với câu 2
Tiến hành dạy các câu còn lại theo phơng pháp tơng tự. Hết 4 câu GV cho lớp hát lại toàn bài.
GV: Gọi một em hát tốt trình bày lại HS: Thực hiện
GV: Chỉ huy cho HS hát móc xích toàn bài HS: Trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh
II Học bài hát
Hoạt động của thày và trò Nội dung
GV: Nghe và chú ý sửa sai cho các em lu ý những chỗ nghỉ dài, luyến, đảo phách nếu cần hát mẫu một lợt để các em cảm nhận. HS: Thực hiện GV: Hớng dẫn các em hát theo nhạc đệm HS: Thực hiện
GV: Cho từng dãy hát dãy còn lại nghe và nhận xét
HS: Thực hiện GV: Gọi em HS hát tốt thực hiện bài hát HS: Lên bảng tình bày
4. Củng cố:
GV: đệm đàn và chỉ huy Cả lớp hát lại toàn bộ bài hát
5. Hớng dẫn về nhà :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát HS biết trình bày bài hát ở các hình thức hát: tập thể, hoà giọng, lĩnh xớng.
- Bớc đầu dạy cho các em cách hát liền tiếng, hát nẩy.
- Thông qua nội dung bài hát hớng các em biết trân trọng và gìn giữ những tháng ngày tơi đẹp khi còn cắp sách tới trờng, cố gắng học thật giỏi, làm việc tốt để hớng tới tơng lai tơi đẹp.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên:
- Soạn bài
- Nhạc cụ quen dùng: Đàn Ocgan, đài và đĩa nhạc, bảng phụ - Đàn và hát thuần thục bài hát “Hô- la -hê, Hô- la -hê " Học sinh:
- SGK Âm nhạc và Mĩ thuật 6, vở ghi - Thanh phách
III/ Tiến trình:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Học bài mới:
Hoạt động của thày và trò Nội dung
GV: Ghi bảng
HS: Ghi bài GV thuyết trình giới thiệu vào bài: ... GV: Ghi bảng
HS: Ghi bài
GV: Giới thiệu sơ qua về nớc Đức ... HS: Nghe, ghi nhớ và ghi bài
GV: Treo bảng phụ bài hát “Hô- la -hê, Hô- la -hê”.
Hoc hát
Bài: Hô- la -hê, Hô- la -hê
Dân ca Đức
I- Tìm hiểu bài hát
...
Hoạt động của thày và trò Nội dung
GV: Thuyết trình giới thiệu bài hát: ....
GV: Gọi một HS đọc diễn cảm phần lời ca của bài hát các bạn còn lại chú ý nghe và cho cô biết nội dung bài hát nói lên điều gì HS: Đọc bài
GV? Nội dung bài hát
HS: Trả lời GV: Nhắc lại và củng cố
HS: Ghi bài GV: Đàn và trình bày bài hát
HS: Chú ý nghe GV? Tính chất giai điệu của bài hát.
HS: Trả lời (Bài hát này có tính chất giai điệu vui tơi duyên dáng) GV: Với tính chất giai điệu nh thế nên khi trình bày bài hát các em hát với tốc độ vừa phải
GV? Bản nhạc đợc viết ở nhịp gì và chia làm mấy câu
HS: Trả lời (Bài hát đợc viết ở nhịp 2/4 và có thể chia làm bốn câu .)… GV? Nhịp 2/4 là gì. HS: Trả lời GV: Củng cố và nhấn mạnh về phách đầu nhịp, phách mạnh GV: Hớng dẫn HS chia câu
GV: Chỉ ra cho HS những chỗ nhảy quãng xa giúp các em chú ý khi thể hiện cao độ
HS: Chú ý nghe và đánh dấu
1/ Nội dung
bài hát là một làn điệu dâb ca của nớc Đức với nét nhạc vui tơi giản dị đợc nhắc lại nhiều lần tạo nên 1 bản nhạc vui tơi nhẹ nhàng
b/ Bản nhạc
* Bài hát viết ở nhịp 2/4 giọng Mi thứ. * Bài hát chia làm 4 câu
từng câu sau 2 câu nối lại một lần và móc xích toàn bài.
Câu 1: GV đàn giai điệu 2-3 lần HS nghe cảm nhận giai điệu và nhẩm câu hát trong đầu. GV cho các em hát to cùng tiếng đàn. GV chú ý sửa sai và hớng dẫn các em thực hiện cho tốt.
Câu 2: GV tiến hành dạy với phơng pháp t- ơng tự khi tập đợc ghép câu 1 với câu 2
Tiến hành dạy các câu còn lại theo phơng pháp tơng tự. Hết 4 câu GV cho lớp hát lại toàn bài.
GV: Gọi một em hát tốt trình bày lại HS: Thực hiện
GV: Chỉ huy cho HS hát móc xích toàn bài HS: Trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh GV: Nghe và chú ý sửa sai cho các em lu ý những chỗ nghỉ dài, luyến, đảo phách nếu cần hát mẫu một lợt để các em cảm nhận. HS: Thực hiện GV: Hớng dẫn các em hát theo nhạc đệm HS: Thực hiện
GV: Cho từng dãy hát dãy còn lại nghe và nhận xét
HS: Thực hiện GV: Gọi em HS hát tốt thực hiện bài hát HS: Lên bảng tình bày
II Học bài hát
4. Củng cố:
GV: đệm đàn và chỉ huy Cả lớp hát lại toàn bộ bài hát
5. Hớng dẫn về nhà :
IV/ Rút kinh nghiệm
Tuần 30
Ngày soạn: Tiết thứ : 12
I/ Mục đích, yêu cầu.
- HS tập trình bày bài Hô- la-hê, Hô- la - hê theo hình thức tốp ca có hát lĩnh x- ớng và hòa giọng, sáng tạo trong trình bày bài hát.
- HS tập đọc nhạc và hát lời đoạn trích bài TĐN số 10 - Con kênh xanh xanh. Thể hiện đúng chỗ ngân 3 phách
II/ Chuẩn bị.
1.
Giáo viên: - Soạn bài
- Đàn Ocgan, băng đĩa nhạc, tranh t liệu, bảng phụ
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN số 10 - Con kênh xanh xanh bài .. 2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc và Mĩ thuật 9, vở ghi. - Thanh phách
III/ Những hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức
GV: Kiểm ta sĩ số lớp
GV: Nhắc nhở HS ổn định trật tự, mở sách vở và chuẩn bị thanh phách.