Hệ thống hố các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đờng trịn, liên hệ giữa dây

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 9 học kì I (Trang 64 - 65)

và khởng cách từ tâm đến dây; về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng trịn , của hai đờng trịn. - Vận dụng các kiến thức đã họcvào các bài tập về tính tốn và chứng minh.

- Rèn luyện cách phân tích và tìm tịi lời giải bài tốn và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng cĩ độ dài lớn nhất.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.

2\ Giáo dục t tởng, tình cảm

- Học sinh cĩ ý thức học tập, hăng say giải tốn II. Chuẩn bị.

Gv: Thớc thẳng, bảng phụ. Hs: Bảng nhĩm, bút dạ.

B. Phần thể hiện trên lớp

Hoạt động của GV HĐ của trị Ghi bảng

I. Kiểm tra bài cũ. 7’

1) Trả lời các câu hỏi ơn tập: (Kiểm tra kết quả trên máy chiếu).

2) Bảng tĩm tắt các kiến thức cần nhớ trang 126( Máy chiếu)

Hs trả lời. Hs quan sát.

II. Ơn tập. 36’

Cho một HS đọc đề bài .

Cho HS nhắc lại các kiến thức liên quan đến đề bài : Đờng trịn ngoại tiếp tam giác , tam giác nội tiếp đờng trịn. GV vẽ hìnhlên bảng.

GV hớng dẫn hs chứng minh. Gv cho HS ơn tập kiến thức t- ơng ứng: Cách chứng minh hai đờng trịn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong. Các vị trí tơng đối của hai đờng trịn.

HD học sinh chứng minh phần b.

Lu ý học sinh: Nếu tam giác nội tiếp đờng trịn cĩ một cạnh là đờng kính thì tam giác đĩ là tam giác vuơng.

Hs đọc. Hs nhắc lại. Hs nhớ lại… Hs chứng minh. Hs nghe và ghi nhớ. Bài 41: SGK (79sgv) a) H O D A C B E F

a) Ta cĩ: OI = OB - IB nên (I) tiếp xúc trong với đờng trịn (O)

OK= OC - KC nên (K) tiếp xúc trong với (O).

IK = IH + KH nên (I) tiếp xúc ngồi với (K) b) Tứ giác AEHF cĩAˆ =Eˆ =Fˆ =90o

Nên là hình chữ nhật .

c) Tam giác AHB vuơng tại H và HE vuơng gĩc với AB nên AE. AB = AH2

Tam giác AHC vuơng tại H và HF vuơng gĩc với AC nên AF.AC = AH2

Cho HS thực thực hiện theo các nhĩm bài 41/ e,f

Các nhĩm thảo luận

Đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả.

Nhận xét và cho điểm các nhĩm

Ơn tập kiến thức tơng ứng: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Ơn tập: Liên hệ giữa đờng kính và dây.

Tĩm tắt cách xác định vị trí của điểm H để EF cĩ dộ dài lớn nhất.

B1: Chứng minh EF ≤ OA và độ dài OA khơng đổi.

B2: Chỉ ra vị trí của điểm H để EF =OA.

B3: Kết luận về vị trí của điểm H để EF cĩ độ dài lớn nhất.

Hs thực hiện.

HS trình bày bài vào vở.

d) (h80sgv)

Gọi G là giao điểm của AH và EF. Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên GH = GF.

Do đĩ Fˆ1 =Hˆ1.

Tam giác KHF cân tại K nên

0 2 1 2 1 2 2 90 ˆ ˆ ˆ ˆ . ˆ ˆ = + = + ⇒ = H H F F H F

Do đĩ EF là tiếp tuyến của đờng trịn (K) Tơng tự EF là tiếp tuyến của đờng trịn (I)

e/EF = AH ≤OA ( OA cĩ độ dài khơng đổi)

EF = OA⇔ AH = OA ⇔ H trùng với O.

Vậy khi H trùng với O, tức là dây AD vuơng gĩc với BC tại O thì EF cĩ độ dài lớn nhất.

*. Củng cố.

Nhắc lại kiến thức vừa đợc ơn. Hs nhắc lại.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 9 học kì I (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w