Đọc văn bản sau và nhận xét về sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả (kết hợp ở nội dung nào, tác dụng ra sao):

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 9-1 (Trang 35 - 38)

I. Hớng dẫn chuẩn bị

3. Đọc văn bản sau và nhận xét về sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả (kết hợp ở nội dung nào, tác dụng ra sao):

tả (kết hợp ở nội dung nào, tác dụng ra sao):

Dừa sáp

Giồng cây xanh - một vùng ven thị trấn cầu kè, tỉnh Trà Vinh là nơi duy nhất trên nớc ta trồng loại dừa độc nhất vô nhị có cái tên nghe ngồ ngộ là dừa sáp. Và loại dừa này dùng để ăn chứ không để uống...

Từ lâu dừa sáp là đặc sản nổi tiếng của huyện Cầu Kè. Theo những ngời cao niên trong làng thì dừa sáp đợc trồng vào giữa thế kỷ XX do s cả Chùa Chợ đến Cam-pu-chia mua về trồng. Nhìn bề ngoài thì cây dừa sáp cũng giống nh cây dừa ta. Sở dĩ dừa đợc gắn với tên sáp là vì cơm của nó vừa mềm, vừa xốp lại dẻo nh bột đã đợc nhào sệt, đồng thời lại có màu đùng đục của sáp. Đặc biệt là cơm dừa chiếm trọn gần cả gáo. Các bạn nhiều nơi thiệt thòi vì còn ít, hoặc cha bao giờ đợc nếm, thậm chí chỉ chiêm ngỡng thôi, loại dừa có một không hai này.

Thời gian trớc ngời ta thởng thức dừa bằng cách nạo cơm dừa rồi bỏ vào ly sẵn đá rồi sau đó cho sữa bò vào. Ngày nay ngời ta bỏ cơm dừa vào máy say sinh tố có chứa sữa và đá ở trong đó. Vị lạnh của đá đã đợc say nhuyễn làm cho vị thơm ngon của dừa trộn sữa toát ra hết rồi lan toả khắp miệng để lại d vị tuyệt vời trên đầu lỡi. Có lẽ nhờ hơng vị của ly dừa tuyệt hảo mà mỗi trái dừa sáp có giá cao hơn dừa thờng gấp 10 lần.

Bình thờng thì mỗi trái dừa là 10 000 đồng. Vào những dịp lễ hội lớn nh lễ thanh minh, lễ cúng chùa ông Bổn vào ngày rằm tháng bảy âm lịch, lễ Vu Lan là khách từ các nơi nờm nợp đổ về, ai cũng muốn thởng thức đặc sản của quê hơng Cầu Kè và đồng thời mua về làm quà cho ngời thân, khiến cho dừa sáp vọt lên với giá 25 000 đồng.

Hiện tại, cả Giồng Cây Xanh cũng chỉ có đợc khoảng 700 cây dừa sáp. Cặp dừa giống mà vị s cả đem về trồng ở trong sân chùa hơn 50 năm qua giờ đã trở thành thuỷ tổ của loại dừa sáp. Ngời dân ở nơi đây đã cố nhân giống loại dừa siêu

ngon này khắp nơi nhng lạ thay nó chỉ chịu cho sáp ở các nơi nh: Tam Ngãi, Phong Phú, Phong Thạnh... có nghĩa là nó chỉ "mến" vùng đất quanh thị trấn Cầu Kè còn nếu trồng chệch qua phần đất khác thì dừa sẽ không cho sáp. Trớc đây th- ờng mỗi buồng dừa có khoảng 12 trái thì có đến hơn phân nửa là dừa sáp nhng hiện thì chỉ có đợc 3 - 4 trái có sáp, có khi còn không có trái nào.

Lí giải hiện tợng này, chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Trà Vinh cho biết, do dừa sáp trồng cùng vùng với dừa thờng nên dẫn đến tình trạng hoa của dừa sáp thụ phấn của dừa thờng. Để khắc phục, cần phải có vùng đất riêng để trồng nó. Nhng muốn có một "giang sơn" cho dừa sáp là điều mà các nhà khoa học còn phải "đau đầu"

(Thanh Thuý, Báo Thiếu niên tiền phong, số 80 - 2004)

Gợi ý: Trớc hết, phải xác định đợc chủ đề thuyết minh của văn bản; chủ đề ấy đợc triển khai ở những nội dung nào? Ngời viết đã sử dụng miêu tả nh thế nào để giới thiệu về cây dừa sáp? (miêu tả những gì? tác dụng của yếu tố miêu tả ra sao?). Tự rút ra kết luận về việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, cách thức cũng nh tác dụng của việc kết hợp này.

Tuyên bố thế giới về sự sống còn,

Quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em I. Kiến thức cơ bản

1. Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em gồm 17 mục, ngoài phần tuyên bố về mục đích tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em và nhận thức về nhu cầu, quyền đợc chăm sóc, phát triển của trẻ em, văn bản đợc bố cục thành ba phần:

- Phần Sự thách thức: phân tích thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới (trẻ em trớc hiểm hoạ chiến tranh và bạo lực, trẻ em trong thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, ma tuý );…

việc thúc đẩy việc chăm sóc, bảo vệ quyền trẻ em;

- Phần Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cần phải thực hiện của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế vì sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em.

Ba phần của văn bản này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Hai phần trớc là cơ sở, căn cứ để rút ra những nội dung ở phần sau.

2. Thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới đã đợc nêu lên ở phần Sự thách thức. Thực trạng này đợc khái quát theo những nội dung:

- Trẻ em trở thành nạn nhân của hiểm hoạ chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, của sự xâm lợc, chiếm đóng và thôn tính của nớc ngoài;

- Trẻ em là nạn nhân của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn vô gia c , dịch bệnh, mù chữ, môi trờng xuống cấp;

- Tình trạng trẻ em chết do suy dinh dỡng và bệnh tật, ma tuý.

Những nội dung về thực trạng cuộc sống của trẻ em đặt ra những nhiệm vụ cấp bách cho từng quốc gia và cộng đồng quốc tế.

3. Bối cảnh quốc tế hiện nay có những điều kiện thuận lợi cơ bản để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Những điều kiện thuận lợi này đợc chỉ ra trong phần Cơ hội, cụ thể là:

- Mối liên kết về phơng tiện, kiến thức giữa các quốc gia: công ớc về quyền trẻ em;

- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế mở ra những khả năng giải quyết những vấn đề về phát triển kinh tế, bảo vệ môi trờng, ngăn chặn dịch bệnh, giải trừ quân bị, tăng cờng phúc lợi trẻ em.

4. Dựa trên tình hình thực tế, trong phần Nhiệm vụ, bản Tuyên bố đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể cho từng quốc gia và cộng đồng quốc tế vì sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em. Những nội dung này thể hiện tính toàn diện trong việc định hớng hành động. Mỗi một mục tơng ứng với một phơng diện cần quan tâm: từ việc chăm sóc sức khoẻ, chế độ dinh dỡng, giảm tỉ lệ tử vong, quan tâm đến trẻ em tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, bình đẳng trai - gái, xoá mù chữ, quan tâm đến sức khoẻ sinh sản của phụ nữ, kế hoạch sinh nở đến việc chú ý tạo môi trờng văn hoá xã hội lành mạnh, phát triển kinh tế…

5. Bản tuyên bố cho chúng ta thấy đợc tầm quan trọng, tính cấp bách, toàn cầu của nhiệm vụ vì sự sống còn, quyền đợc bảo vệ, phát triển của trẻ em. Trên tinh thần vì tơng lai của nhân loại, bản Tuyên bố đã đa ra những nhiệm vụ cũng là chiến lợc hành động một cách toàn diện cho từng quốc gia và cộng đồng quốc tế. Công việc này còn đòi hỏi sự quan tâm của từng gia đình, từng cá nhân trong mỗi cộng đồng.

II. Rèn luyện kỹ năng

Tuy chỉ là một trích đoạn nhng bài viết này có thể coi là một văn bản khá hoàn chỉnh về hiện thực và tơng lai của trẻ em cũng nh những nhiệm vụ cấp thiết mà cộng đồng quốc tế phải thực hiện nhằm đảm bảo cho trẻ em có đợc một tơng lai tơi sáng.

Ngoài hai ý mở đầu, bài viết đợc chia thành ba phần rất rõ ràng:

Phần một (sự thách thức): thực trạng cuộc sống khốn khổ của rất nhiều trẻ em trên thế giới − những thách thức đặt ra với các nhà lãnh đạo chính trị.

Phần hai (cơ hội): những điều kiện thuận lợi đối với việc bảo vệ và phát triển cuộc sống, đảm bảo tơng lai cho trẻ em.

Phần ba (nhiệm vụ): những nhiệm vụ cụ thể, cấp thiết cần thực hiện nhằm bảo vệ và cải thiện đời sống, vì tơng lai của trẻ em.

Cách đọc :

Đọc bài văn bằng giọng mạnh mẽ, hùng hồn.

Các phơng châm hội thoại (tiếp theo)

I. Kiến thức cơ bản

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 9-1 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w