? Đọc chú thích * và nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Huy Cận ?
? Nêu xuất xứ của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” ? ? Nêu cảm nhận của em sau khi đọc xong ?
? Bài thơ đợc chi làm mấy đoạn ? Nêu đại ý của từng đoạn ?
- Giáo viên chốt rồi chuyển
- Huy cận (1919-2005) nổi tiếng ở phong trào thơ mới với hồn thơ ảo nào trong tập thơ Lửa thiêng. Sau cách mạng hồn thơ lại trần đầy niềm vui tơi tình yêu chiến sỹ
- Sáng tác khi tác giả đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh
2-3 học sinh đọc bài thơ - Bố cục: 3 khổ:
+ 2 khổ đầu: Cảnh lên đờng và tâm trạng của con ngời.
+ 4 khổ tiếp: Cảnh đánh cá trên biển. + Khổ cuối: Cảnh trở về. I- Đọc và tìm hiểu chú thích. 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: - Xuất xứ. - Đọc - Bố cục
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc giá trị của văn bản.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc và nêu cảm nhận về 2 khổ thơ đầu ?
? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào thời điểm nào ?
? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên vào thời điểm đó ?
? Phân tích các giá trị nghệ thuật của những chi tiết đó ?
- Cảnh ra khơi đánh cá
- Lúc mặt trời lặn bắt đầu đêm - Mặt trời ... Cửa.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hoá, sử dụng động từ mạnh -> Cảnh hoàng hôn đẹp huy hoàng, rực rỡ lộng lẫy đầy tráng lệ
-> Là thời điểm mà mọi ngời
II- Tìm hiểu văn bản: bản: 1. Cảnh ra khơi đánh cá - Cảnh tự nhiên đẹp tráng lệ, rực rỡ, sống động.
? Tìm những chi tiết miêu tả khí thế ra khơi của Đoàn thuyền đánh cá ?
nghỉ ngơi.
- Đoàn thuyền ... khơi.
? Từ “Lại” gợi cho em suy nghĩ gì ?
? Dòng thơ “Câu hát ...” gợi cho em suy nghĩ gì ?
? Hình ảnh ra khơi đánh cá nh thế nào ?
Giáo viên chốt rồi chuyển
- “Lại”: Đoàn thuyền đã ra khơi nhiều lần trớc -> Quy luật.
- Sự phấn khởi vui vẻ đầy hào hứng để cùng với gió căng buồm cho thuyền ra khơi.
- Tâm trạng vui t- ơi, háo hức
-> Hứa hẹn
? Đọc tiếp khổ thơ thứ 3 và cho biết nội dung ?
? Phân tích những giá trị nghệ thuật của khổ thơ ?
? Đọc và phân tích khổ thơ thứ 4 ?
- Tác giả sử dụng nghệ thuật phóng đại miêu tả con thuyền một cách sống động theo cảm hứng lãng mạn, con thuyền trở lên kỳ vĩ, khổng lồ hoà nhập với kích thớc rộng lớn của tự nhiên, vũ trụ, làm chủ vùng biển, vùng trời ....
- Nghệ thuật liệt kê, điệp từ, nhân hoá -> Biển rất giàu có, nhiều cá. Câu nào cũng có từ cá
2. Cảnh đánh cá trên biển: trên biển: - Hình ảnh con thuyền sống động khổng lồ làm chủ thiên nhiên. - Công việc đánh cá nặng nhọc thành bài ca đầy niềm vui hoà
? Cảnh đánh cá trên biển đợc tác giả miêu tả nh thế nào ở khổ thơ thứ 5 ?
? Kết quả của lần ra khơi đánh cả nh thế nào ?
? Phân tích vẻ đẹp của những ngời lao động trên biển ở khổ 6
? Hình ảnh “Vẩy bạc .. đồng” gợi cho em suy nghĩ gì ?
Hết tiết 1
- Công việc đánh cá đầy vui tơi nhịp nhàng cùng thiên nhiên (T- ởng chừng vầng trăng trên trời xà xuống cùng hoà nhịp với công việc).
- Lòng biết ơn mẹ biển.
- Nhịp điệu lao động hăng say chạy đua cùng thời gian đạt kết quả cao. Từ “Xoăn” thể hiện những bắp tay cuồn cuộn kéo những mẻ lới đầy cả. cùng thiên nhiên. - Bút pháp lãng mạn làm giàu thêm cái nhìn cuộc sống, những ớc mơ của con ng- ời muốn chinh phục thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên ...
- Trí tởng tợng chắp cánh cho
- Hình ảnh lãng mạn - ẩn dụ -> sự quý giá của tài nguyên đất n- ớc -> sự phản chiếu ánh ..MT
hiện thực trở nên kì ảo.
- Thiên nhiên giàu có và đẹp hơn. ? Đọc và nêu cảm nhận về
khổ thơ cuối
? Em có nhận xét gì về cách lặp lại của các t thế
- Cảnh trở về của đoàn thuyền đánh cá.
- Sự lặp lại của các tứ thơ làm kết câu thêm chặt chẽ
? ở khổ cuối
? Em có nhận xét gì về hình ảnh mắt cá huy hoàng muôn đặm phôi ?
? Qua bức tranh về hoạt động của đoàn thuyền đánh cá em cảm nhận đợc điều gì ?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ ?
? Đọc ghi nhớ SGK ?
? Có ngời cho rằng đây là bài ca lao động ý kiến của em nh thế nào ?
Giáo viên chốt
* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập Mục tiêu: Rèn kỹ năng và củng cố kiến thức.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Chọn nhận xét đúng nhất về bài thơ ?
a) Ca ngợi sự giàu đẹp của vùng biển. - Học sinh làm bài tập trắc nghiệm. - Cho phơng án d III- Luyện tập: - Bài tập trắc nghiệm
b) Ca ngợi những con ngời lao động mới hăng say làm chủ vùng biển quê hơng ?
c) Là bức tranh thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và ngời lao động -> Niềm vui, tự hào về đất nớc
d) Cả 3 nhận xét trên.
? Trong bài thơ em thích nhất đoạn nào ? vì sao ?
- Học sinh tự nêu đoạn thơ mình thực và phân tích
- Bài tập sáng tạo
* Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh tự học bài “Bếp lửa”.
Mục tiêu: học sinh biết cách tự tìm hiểu văn bản “Bếp lửa” để nám đợc những giá trị về tác giả, tác phẩm.
- Cần đọc chú thích để nắm đợc sơ lợc về tác giả Bằng Việt và xuất xứ (Hoàn cảnh sáng tác) của bài thơ.
- Đọc diễn cảm nhiều lần bài thơ, phân tích giá trị của giọng điệu viết theo mạch cảm xúc, tìm bố cục của bài thơ.
- Dựa vào phần đọc - hiểu văn bản trong sách giáo khoa để tìm hiểu từng phần theo bố cục của văn bản.
- Cần phân tích giá trị nghệ thuật rồi rút ra nội dung từng phần, từng ý, từng chi tiết.
- Khái quát lại toàn bộ các phân tích nhỏ lẻ để rút ra nội dung t tởng của cả văn bản.
* Một số định hớng khi tự tìm hiểu:
- Xác định đợc nhân vật trữ tình là ngời cháu, hồi tởng lại những kỷ niệm về bếp lửa gắn liền với hình ảnh ngời bà.
+ Khổ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc cho dòng hồi tởng , chú ý những từ láy.
+ Khổ 2, 3, 4, 5 là những kỷ niệm sống bên bà gắn liền với bếp lửa (Những năm đói kém, tiếng tu hú, năm giặc đốt làng ứng với mỗi thời kỳ, giai đoạn lại có công ơn của bà ...).
+ Khổ 6 là sự suy ngẫm về bà và cuộc đời của bà: Từ ngọn lửa vật chất -> thành ngọn lửa tinh thần, tình cảm, niềm tin -> Đức hy sinh ....
+ Khổ cuối: Trở về thực tế ngời cháu khôn nguôi nhớ bà -> đó là tâm nguyện của thế hệ sau luôn kế thừa, biết ơn thế hệ trớc.
- Nghệ thuật:
+ Hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tợng. + Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu bảm, bình luận.
+ Thể thơ 8 chữ với câu thơ dài, các khổ ngắn khác nhau rất phù hợp với cảm xúc hồi tởng, suy ngẫm.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng cả 2 văn bản.
- Nắm đợc những giá trị đặc sắc của 2 văn bản. - Làm các bài tập ở vở bài tập và sách giáo khoa.