III- Tiến trình trên lớp
Chuyện ngời con gái Nam Xơng
(Trích Truyền Kì Mạn Lục)
I - Mục tiêu
1/. Kiến thức
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn ngời phụ nữ Việt nam qua nhân vật Vũ Nơng.
- Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc đổi mới kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kỳ.
2/. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu truyện truyền kỳ. 3/. Giáo dục
- Giáo dục những phẩm chất tốt đẹp: tình vợ chồng, mẹ chồng, nàng dâu. Phê phán sự ghen tuông mù quáng. Phê phán chiến tranh và những quan niệm lạc hậu của chế độ phong kiến.
II - Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc, soạn bàu và chuẩn bị các t liệu, tranh ảnh tham khảo. - Học sinh: Đọc và soạn bài trớc khi học.
III - Tiến trình trên lớp
2/. Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu những tuyên bố của thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em là nh thế nào?
? Là trẻ em bản thân em đã đợc quan tâm, chăm sóc và bảo vệ nh thế nào? 3/. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bàu
- Chia tay với những văn bản nhật dụng thuộc văn chơng nghị luận. Hôm nay chúng ta tìm hiểu 1 văn bản thuộcv ăn bản nghệ thuật không chỉ là 1 tác phẩn văn học đặc sắc của văn học pk mà còn là 1 tác phẩm tiêu biểu cho 1 thể loại văn học.
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích. - Mục tiêu: học sinh nắm đợc sơ lợc tác giả, tác phẩm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc chú thích?
? Trình bày những hiểu biết về tác giả?
- Học sinh đọc
- Nguyễn Dữ - Nhà văn thế kỉ 16 quê ở Hải Dơng - học rộng tài cao
→ nghỉ làm quan viết sách nuôi mẹ → sống ẩn dật
I - Đọc và tìm hiểu chú thích 1/. Tác giả
? Giải thích nhan đề của truyện? và vị trí của "Chuyện ngời con gái Nam Xơng"? ? Đọc tác phẩm? ? Tìm hiểu những từ cha rõ? ? Truyện đợc bắt nguồn từ tác phẩm nào?
? Câu chuyện kể về ai? Sự việc gì?
? Chuyện có bố cục nh thế nào? Nêu đại ý của từng
- Ghi chép tản mạn những điều kì lạ đợc lu truyền
- "Chuyện ... Nam" là truyện thứ 16/20
(2 - 3 học sinh đọc bài)
Đại ý: Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dới chế độ phong kiến - 3 phần: 2/. Tác phẩm 3/. đọc và tìm hiểu chú thích - Đọc - Chú thích
phần?
? Đọc bài đọc thêm "Lại viếng Vũ Thị"
Hết tiết 1
1/. Đầu → đẻ mình: cuộc hôn nhân, sự xa cách và phẩm hạnh của Vũ Nơng.
2/. "Qua năm ... qua rồi": Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm
3/. Phần còn lại: Vũ Nơng dới thuỷ cung và Vũ Nơng đợc giải oan.
- Bố cục
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh đọc hiểu tác phẩm - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc giá trị của tác phẩm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc và hiểu nội dung của
đoạn 1?
? Nhân vật Vũ Nơng đợc giới thiệu nh thế nào? Tìm những chi tiết giới thiệu? ? Qua các chi tiết đó em cảm nhận về Vũ Nơng ban đầu?
- Quê ở Nam Xơng tính đã thuỳ mị nết na lại thêm t duy tốt đẹp → là ngời phụ nữ đẹp ngời đẹp nết → hình mẫu lý tởng. II - Tìm hiểu văn bản 1/. Vẻ đẹp của Vũ Nơng - Xuất thân
? Khi lấy chồng trong thời gian đầu Vũ Nơng đã c xử nh thế nào? Tìm chi tiết? ? Tiễn chồng đi lính nàng đã dặn dò nh thế nào?
? Qua đó em đánh giá gì về Vũ Nơng qua lời dặn dò ấy? (hiểu gì về nàng?)
- Làm vợ chàng Trơng (nhà giàu đa nghi) nàng giữ gìn khuôn phép lúc nào để vợ chồng bất hoà.
- Không mong vinh hiển, áo gấm phong hầu, mong đợc bình an trở về → Lời dặn dò đậm đà tình nghĩa của ngời vợ hiền → thông cảm với những gian nan, nguy hiểm mà chồng chịu đựng → mong muốn một cuộc sống an bình có đủ chồng vợ.
- Khi làm vợ
- Khi tiễn chồng đi lính
? Khi xa chồng Vũ Nơng đã thể hiện những phẩm chất đẹp đẽ nào?
? Những hình ảnh ớc lệ của nhịp văn biến ngẫu có tác dụng gì?
? Lời trối trăng cuối cùng của mẹ Trơng Sinh cho em hiểu gì về phẩm chát của Vũ Nơng?
? Qua tất cả các chi tiết trên em đánh giá về Vũ N- ơng nh thế nào? ? Ngời phụ nữ nh vậy nhẽ ra phải đợc sống cuộc sống nh thế nào? Vậy mà bi kịch đã đến với nàng. Tác giả dã dẫn dắt câu chuyện nh thế nào để nỗi oan không thể thanh minh đợc?
? Em có nhận xét gì về thông tin mà đứa trẻ đa ra ? Hậu quả của sự việc là nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật?
- Khi xa chồng thuỷ chung buồn nhớ → đảm đang tháo vát hiếu nghi (chăm sóc mẹ chồng, lo toan ma chay, nuôi dạy con cái)
- Buồn nhớ xa chồng, thấm thía nỗi cô đơn.
- Bà nhìn hiểu đợc công lao đức độ của con dâu (Trời chứng gián)
→ Là ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết, thuỷ chung son sắt đảm đang tháo vát trung hiếu, đức hạnh là ng- ời vợ hiền, dâu thảo, mẹ tốt.
- Đợc hởng cuộc sống êm đềm hạnh phúc vui vẻ.
- Câu chuyện đợc nói ra từ miệng của đứa trẻ →chân thật hơn. Trơng Sinh lại vốn đa nghi ít học.
- Nhiều, dồn dập giống với tính chất, đặc điểm của 1 ngời tình nhân.
- Từ nghi ngờ → khẳng ?? →
mắng nhiếc → đánh đuổi đi → cái chết oan uổng.
- Dãn dắt 1 cách tự nhiên khéo léo
- Khi chồng vắng nhà → là ngời phữn đẹp ngời đẹp nết → Giá trị hiện thực: chiến tranh và thái độ ngời dân. → Lòng nhân đạo
2/. Nỗi oan của Vũ Nơng
- Nguyên nhân
? Khi bị nghi oan Vũ Nơng đã làm gì?
? Tại sao Vũ Nơng lại lấy cái chết để dãi bày nỗi oan khuất của mình?
? Qua sự việc đó em thấy Trơng Sinh là ngời nh thế nào?
? Qua nối oan khuất của Vũ Nơng tác giả muốn nói lên điều gì?
→ Vậy cái chết của Vũ N- ơng dẫn tới kết cục nh thế nào chúng ta sang phần 3. ? Tìm chi tiết nói về cuộc đời Vũ Nơng sau khi chết?
phù hợp với tính cách nhân vật: Do đa nghi ít học nên bị ghen tuông kích động → cách sử sự hồ đồ, độc đoán (Mù quáng)
+ Phân trần để chồng hiểu rõ
+ Nỗi đau đớn thất vọng vì bị đối xử bất công.
+ Thất vọng về hạnh phúc → tự tử. - Là phụ nữ đức hạnh lại không hiểu nỗi oan khuất từ đầu đến không có cách nào để bày tỏ lại bị đánh đuổi đi → chọn cái chết vì không còn con đờng nào khác.
→ Phê phán thói ghen tuông phi lí mù quáng. Chế độ Nam quyền độc đoán cố chấp → nói lên tính bi kịch của những ngời phụ nữ tài hoa bạc mệnh ... (Sự cố chấp nông nổi ngu xuẩn Trơng Sinh không biết ơn vợ chăm sóc mẹ, chờ đợi,... sự ăn năn cùng mờ nhạt → trên chơngì chồng ??- đợc Linh Phi cứu
- Nghệ thuật
- Giá trị phê phán
3/. Yếu tố kì ảo
? Vì sao Vũ Nơng không muốn trở về rồi lại quyết định trở về?
Vì Vũ Nơng nghĩ mình cha đợc giải oan → muốn thanh minh
- Vũ Nơng dới thuỷ cung
? Tâm trạng của nàng lúc này nh thế nào? ? Phân tích những thủ pháp nghệ thuật đợc sử dụng ở đây? ? Yếu tố kì ảo đó có ý nghĩa gì?
? Tại sao Vũ Nơng lại không trở về nhân gian? Qua đó tác giả muốn gửi gắm điều gì?
? Nêu những giá trị nghệ thuật đặc sắc của truyện?
? Có ngời cho rằng truyện phản ánh hiện thực và thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc ý kiến của em nh thế nào?
? Đọc ghi nhớ sgk
→ Tâm trạng từ đau khổ → chấp nhận số phận .
- Yếu tố ảo đan xem với yếu tố thực → trở lên gàn gũi hơn → làm câu chuyện kết thúc có hậu hơn: nỗi oan đựơc giải đồng thời hoàn thiện thêm vẻ đẹp của Vũ Nơng (sự cao thợng)
→Lòng nhân đạo của tác giả
- Vì sự thật vẫn là sự thật Vũ Nơng đã chết → dù có xót xa ăn năn thì đã muộn hạnh phúc rất mỏng manh nên không biết tran trọng giữ gìn thì sẽ mất đi không lấy lại đợc . - Lối văn biến ngẫu, ớc lệ
+ Nghệ thuật dựng truyện miêu tả nhân vật kết hợp tự sự trữ tình thực đan xen với kì ảo.
- Hiện thực về xã hội phong kiến về chiến tranh và chế độ nam quyền.
- Nhân đạo: ca ngợi ngời phụ nữ đức hạnh, kết thúc có hậu. - Vũ Nơng gặp lại chồng đợc giải oan → Lòng cao th- ợng → Lòng nhân đạo - Nghệ thuật - Nội dung *Ghi nhớ
*Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập
Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức, rèn kỹ năng.
? Hãy kể lại chuyện ngời con gái Nam Xơng theo cách của em?
IV - Luyện tập Bài 1
Giáo viên cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau:
Điền chữ Đ vào ô trống ở câu đúng và chữ S vào ô trống ở câu sai
1) Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một chuyện ngắn hay, xúc động. 2) Truyện có sử dụng yếu tố miêu tả, lời văn biến ngẫu tự sự kết hợp với trữ tình.
3) Truyện thể hiện lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả.
4) Truyện phản ánh về hiện thực thân phận ngời phụ nữ, chế độ xã hội phong kiến đơng thời.
4/. Hớng dẫn về nhà
- Làm các bài tập ở vở bài tập, tìm đọc cả tập truyện. - Nắm đợc các giá trị đặc sắc của truyện.
- Đọc và soạn bài mới "Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh" 5/. Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
I - Mục tiêu
1/. Kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm đợc 22 cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn dán tiếp.
2/. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng giao tiếp và trình bày lời dẫn trong các văn bản tập làm văn.
3/. Giáo dục
- Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá trí thức.
S
Đ
Đ
II - Chuẩn bị
1/. Giáo viên
- Chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ