Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 (Trang 30 - 39)

III- Tiến trình trên lớp

Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em

bảo vệ và phát triển của trẻ em

I - Mục tiêu

1/. Kiến thức: Giúp học sinh

- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

- Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

2/. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu văn bản nhật dụng chính trị xã hội.

3/. Giáo dục cho học sinh về quyền trẻ em, ý thức trách nhiệm về việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.

II - Chuẩn bị

- Các hình ảnh về thiếu nhi

III - Tiến trình trên lớp

1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ

? Nêu cảm nhận của em về văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" Bản thân em sẽ làm gì về ??? đề đó?

3/. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài

- Trẻ em những ngời chủ tơng lai nhng hiện nay trẻ em đứng trớc nhiều thách thức và cơ hội vậy chúng ta cần thực hiện những nhiệm vụ gì chúng ta hãy vào văn bản hôm nay.

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích

- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc xuất xứ, nội dung, bố cục của văn bản.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Giáo viên gọi 2 - 3 học sinh đọc bài?

? Hãy giải thích nghĩa của các từ: Chế độ a-pac-thai, tị nạn, công tớc, giải trừ quân bị,...

? Văn bản trên đợc chia làm mấy phần?

? Nêu nội dung chính của từng phần?

? Em biết gì về tình hình thế giới từ thập niên 90 thế kỷ trớc cho đến nay? (Hoàn cảnh ra đời của công tớc) - Giáo viên mở rộng thêm những phần còn lại đợc trích của văn bản.

? Văn bản trên thuộc loại văn bản gì mà em đã học? Vì sao em khẳng định nh vậy? (Tích hợp) - Học sinh đọc bài - Học sinh đọc chú thích trong sgk - Bốc cục: 4 phần +Phần mở đầy: mục 1, 2: khẳng định quyền sống và phát triển của mọi trẻ em.

+ Phần sự thách thức nêu những thực tế khó khăn và hiểm hoạ của trẻ em thế giới gặp phải.

+ Phần cơ hội: Khẳng định nhiều điều kiện cơ bản thuận lợi để cộng đồng thế giới đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em.

+ Phần nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng cần làm cho trẻ em.

- Văn bản này thuộc văn bản nhật dụng. Hết phần 1 I - Đọc và tìm hiểu chú thích 1/. Đọc 2/. Chú thích 3/. Bố cục văn bản: 4 phần + Tuyên bố: 1,2 + Sự thách thức (3 - 7) + Cơ hội (8,9) + Nhiệm vụ (10 - 17)

*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản

- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc những giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc thêm phần 1,2 và cho

biết nội dung cơ bản?

? Trẻ em trên thế giới đợc quan tâm nh thế nào?

? Việc làm đó thể hiện điều gì? ? Trẻ em trên thế giới có những đặc điểm gì? phải đợc hởng những quyền lợi gì? ? Bản thân em có nh vậy không? ? Đọc mục 3 - 7 và cho biết nội dung cơ bản?

? Nêu những thực tế cuộc sống của trẻ em thế giới gặp phải?

- Tuyên bố về quyền sống và phát triển của trẻ em thế giới, lời kêu gọi thế giới với toàn nhân loại. - Mọi ngời cùng đến, cùng cam kết kêu gọi toàn nhân loại hãy quan tâm tới trẻ em.

→ Sự quan tâm của mọi ngời đối với trẻ em. Nhng cũng dự báo tình trạng báo động về vấn đề đối với trẻ em thế giới.

- Đặc điểm: Trong trắng, dễ tổn thơng sống phụ thuộc, hiểu biết, ham hoạt động và đầy ớc vọng. - Quyền lợi: sống vui tơi, thanh bình, chơi, học và phát triển, sống trong hoà bình, tơng trợ mở rộng tầm nhìn và kinh nghiệm. - Thành nạn nhân của chiến tranh, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm l- ợc, chiếm đóng.

- Thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô gia c, dịch bệnh, mù chữ, môi trờng xuống cấp II - Tìm hiểu văn bản 1/. Phần đầu - Cam kết của mọi ngời. - Khẳng định quyền sống và phát triển của trẻ em. 2/. Sự thách thức - Bất ổn chính trị

? Các nguyên nhân trên gây ảnh hởng nh thế nào đến cuộc sống trẻ em?

- Nhiều trẻ em chết do suy dinh dỡng và bệnh tật.

? Em biết gì về tình hình đời sống trẻ em trên thế giới và nớc ta hiện nay?

- Giáo viên đa các tranh ảnh số liệu về trẻ em trên thế giới

→ Cuộc sống của trẻ em không yên ổn.

- Ngắn gọn nhng khá đầy đủ cụ thể các nguyên nhân ...

- Còn nhiều trẻ em sống trong nghèo đói, bệnh tật, nhiều trẻ em lang thang đờng phố ko có mái ấm gia đình, không đợc học - hành.

- Thất học

- Bệnh tật

- Vô gia c

? Đọc và nêu nội dung cơ bản của mục cơ hội?

? Nêu những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em?

- Giáo viên có thể dùng những tranh ảnh minh hoạ.

? Em có đánh giá gì về những cơ hội trên?

? ở nớc ta nói chung và ở địa phơng em nói riêng trẻ em có cơ hội đợc quan tâm chăm sóc nh thế nào?

- Sự liên kết của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng động quốc tế trên lĩnh vực này. Đã có công ớc về quyền trẻ em → tạo cơ hội mới.

- Sự hợp tác, điều kiện quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể ở nhiều lĩnh vực. Phong trào dãi trữ quân bị (đẩy mạnh) tạo điều kiện sử dụng tài nguyên, tăng cờng phúc lợi xã hội.

→ Những cơ hội khả quan đảm bảo cho công ớc thực hiện.

- Đảng và Nhà nớc đã có những pháp lệnh quy định về quyền lợi trẻ em. - Luật phổ cập giáo dục 2/. Cơ hội - Công ớc quyền trẻ em đợc hởng ứng. - Sự hợp tác quốc tế

? Đọc và nêu nội dung cơ bản của mục nhiệm vụ? ? Có mấy nhiệm vụ và đó là những nhiệm vụ gì?

-10 Tăng cờng sức khoẻ dinh d- ỡng.

- 11 Chăm sóc trẻ em tàn tật khó khăn.

- 12 Bảo vệ bà mẹ trẻ em và bình đẳng giới tăng vai trò phụ nữ.

- 13 Phổ cập giáo dục

- 14 Chú ý bảo vệ sức khoẻ sinh sản và gia đình.

- 15 Khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động xã hội.

- 16 Phát triển kinh tế, giảm nợ n- ớc nghèo ..

- 17 Các nớc nỗ lực và phối hợp với nhau.

? Em có nhận xét gì về các nhiệm vụ trên?

- Có tinh chất toàn diện không chỉ là nhiệm vụ của từng nớc mà là của cả thế giới, không chỉ trẻ em nớc giàu mà cả trẻ em nớc nghèo.

- Cụ thể toàn diện

? Văn bản trên đã giúp em nhận thức đợc những vấn đề gì?

- Bảo vệ quyền lợi chăm lo phát triển trẻ em là một nhiệm vụ quan trọng của từng quốc gia và cả thế giới của tơng lai, vì tơng lai.

- Qua từng chủ trơng, chính sách, hành động ta đánh giá đợc trình độ văn minh xã hội.

- Bảo về chăm sóc trẻ em đang đ- ợc cộng đồng quốc tế quan tâm với những chủ trơng nhiệm vụ cụ thể, toàn diện

? Tất cả những nhiệm vụ trên có khả năng thực hiện và điều kiện thực hiện đợc toàn bộ hay bộ phận không? (Tích hợp với văn bản: Đấu tranh vì 1 thế giới hòa bình)

- Việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em có thể thực hiện đợc nếu nh thế giới chấm dứt chiến tranh nhất là chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang (100 máu bay B1B và 7000 tên lửa giải quyết nhiều vấn đề của 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất thế giới, 2 chiếc tàu ngầm ... đủ xoá nạn mù chữ cho toàn thế

giới. 10 chiếc tàu ?? bằng tiền cứu trợ 14 triệu trẻ em châu Phi.

? Đảng và Nhà nớc ta đã làm gì để chăm sóc trẻ em?

? Đọc ghi nhớ

- Xây dựng nhà tình thơng, tổ chức nhiều cuộc quyên góp cứu trợ, phổ cập giáo dục, miễn phí cho trẻ em dới 6 tuổi về y tế..

Ghi nhớ (SGK)

*Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập

- Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh. Rèn kỹ năng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Phát biểu ý kiến về sự

quan tâm chăm sóc của Đảng và chính quyền đối với trẻ em?

? Để xứng đáng với sự quan tâm chăm sóc ấy em phải làm gì?

- Đảm bảo các quyền: đợc học hành vui chơi, chăm sóc, đợc bảo vệ bình đẳng nam nữ, uống vác xin, tiêm phòng,...

II - Luyện tập

4/. Hớng dẫn về nhà

- Nắm đợc nội dung văn bản

- Làm các bài tập ở bài tập ngữ văn.

- Đọc và soạn bài 4 văn bản: chuyện ngời con gái Nam Xơng. 5/. Tự rút kinh nghiệm

- Cần thêm phần nghệ thuật cách lập luận chặt chẽ, khoa học.

- Cần phê phán những kẻ thờ ơ, ngợc đãi trẻ em và giáo dục lòng biết ơn của trẻ em đối với gia đình, xã hội thầy cô giáo.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 13: Các phơng châm hội thoại (Tiếp theo)

I - Mục tiêu

1/. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp . Vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ.

2/. Kỹ năng

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giao tiếp.

3/. Giáo dục cho học sinh lễ phép, tôn trọng ngời giao tiếp II - Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ

- Học sinh: Nghiên cứu bài trớc ở nhà III - Tiến trình trên lớp

1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ

? Nêu nội dung của các phơng châm hội thoại đã học? 3/. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài: ở những bài trớc chúng ta đã tìm hiểu các phơng châm hội thoại. Tuy nhiên việc vận dụng các phơng châm này cần phải chú ý đến những gì? Chúgn ra vào bài học hôm nay.

b) Tổ chức các hoạt động dạy học

*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp

- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc việc vận dụng các phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc truyện cời "Chào hỏi"

? Nhân vật chàng rể có tuân

I - Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tính

thủ phơng châm lịch sự không? Vì sao? (GV có thể liên hệ với VD phơng châm lịch sự)

? Trong trờng hợp nào thì câu chào hỏi trên đợc coi là lịch sự?

? Hai trờng hợp trên khác nhau ở những yếu tố nào?

? Qua đó em rút ra bài học gì?

? Đọc ghi nhớ SGK?

- Chàng rể đã làm 1 việc quấy rối đến ngời khác gây phiền hà cho ngời khác

→ Không tuân thủ phơng châm lịch sự.

- 1 ngời vừa làm xong 1 việc gì đó ngồi nghỉ ven đờng ..

- Nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nhằm mục đích gì, hoàn cảnh nào.

- Cần chú ý đến đặc điểm của tình huống (hoàn cảnh gì) thích hợp hay không?

huống giao tiếp

1/. Ví dụ

2/. Kết luận

*Ghi nhớ

*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại (10')

- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc lại các tình huống giao

tiếp ở những bài trớcvà cho biết những tình huống nào không tuân thủ phơng châm hội thoại?

? Đọc đoạn đối thoại mục 2 câu trả lời của Ba có đáp ứng đợc nhu cầu giải thích của An không?

? Phơng châm hội thoại nào không đợc tuân thủ?

? Vì sao ngời đó không tuân

- Tất cả các tình huống trừ truyện "Ngời ăn xin"

- Không đáp ứng đợc nhu cầu thông tin của An

- Phơng châm về lợng II - Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại 1/. Ví dụ

thủ phơng châm hội thoại đó? ? Khi bác sĩ nói với ngời mắc bệnh nan y, về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó thì ph- ơng châm hội thoại nào không đợc tuân thủ vì sao? ? Khi nói "Tiền bạc chỉ là tiền bạc" thì có phải ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng không? phải hiểu ý nghĩa của câu này nh thế nào? ? Qua các tình huống trên em rút ra bài học gì về việc tuân thủ các phơng châm hội thoại?

? Đọc ghi nhớ sgk?

- Vì ngời nói không chắc chắn nếu nói sẽ vi phạm phơng châm về chất.

- Không tuân thủ phơng châm về chất vì nếu nói thật sẽ làm bệnh nhân bi quan mất niềm tin ... Nếu nói dối họ có nghị lực hơn, lạc quan hơn, sống lâu hơn. - Về hình thức thì vi phạm nhng xét kỹ hàm ý của câu thì muốn nói ngời ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi những thứ quan trọng hơn, thiêng liêng hơn.

2/. Kết luận

*Ghi nhớ (SGK)

*Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh làm bài tập

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức làm các bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc và nêu yêu cầu của

bài tập 1?

? Làm bài tập 1? ? Nhận xét?

- Giáo viên chữa bài

? Đọc đoạn văn ở bài tập 2 ? Đoạn văn trích từ văn bản

- Ông bố vi phạm phơng châm cách thức vì cậu bé không nhận biết đợc cuốn sách (vì cha thể đọc đợc) → nói không rõ

- Chân, tay, mũi, mắt, không tuân thủ phơng châm lịch sự.

- Không có lí trí do chính đáng vì

III - Luyện tập Bài 1

nào? học ở lớp mấy (Tích hợp dọc)

? Làm bài tập 2?

không theo phép lịch sự thông th- ờng giận vô cớ.

4/. Hớng dẫn về nhà

- Nắm đợc nội dung bài học - Làm các bài tập ở vở bài tập

- Đọc và nghiên cứu bài mới "Xng hô trong hội thoại" 5/. Tự rút kinh nghiệm

- Cần đa thêm một số ví dụ và phân tích thêm ở mục II

- Cần tích hợp với các phơng châm hội thoại đã học ở truyện "Quả bí khổng lồ"

Ngày soạn: Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w