Nghĩa văn chơng

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7-2 (Trang 79 - 84)

(Hoài Thanh)

I. Về Tác giả

Hoài Thanh (1909-1982) là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Sức hấp dẫn trong những bài phê bình của Hoài Thanh không phải ở chiều sâu của hệ thống lập luận hay ở các thuật ngữ đợc sử dụng một cách chính xác mà ở khả năng cảm thụ tinh tế, ở cách trình bày vấn đề rất giản dị mà dí dỏm, sâu sắc. Ông tạo đợc một phong cách phê bình riêng, thể hiện nổi bật trong cuốn Thi nhân Việt Nam − trong đó ông giới thiệu, phê bình và tuyển chọn những tác giả u tú, những tác phẩm đặc sắc nhất của phong trào Thơ mới (1932-1945).

II. Kiến thức cơ bản

rộng ra thơng cả muôn vật, muôn loài.

2. Hoài Thanh viết: “Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chơng còn sáng tạo ra sự sống”.

Văn chơng là hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú. Văn chơng phản ánh cuộc sống. Cuộc sống đa dạng cho nên hình ảnh đợc phản ánh trong văn ch- ơng cũng đa dạng. Qua văn chơng, ta biết đợc cuộc sống, mơ ớc của ngời Việt Nam xa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác nhau trên thế giới.

Văn chơng còn sáng tạo ra sự sống. Qua tác phẩm văn chơng, ta biết một cuộc sống trong mơ ớc của con ngời. Đó là ớc mơ con ngời có sức mạnh, lớn nhanh nh Phù Đổng để đánh giặc; con ngời có sức mạnh để chống thiên tai lũ lụt nh Sơn Tinh; con ngời có khả năng kì diệu nh Mã Lơng sáng tạo ra vật dụng và phơng tiện trừng trị kẻ thù.

3. Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chơng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chơng luyện những tình cảm gia đình, anh em, bè bạn, tình yêu quê hơng đất nớc. Văn chơng gây cho ta tình cảm vị tha, tình cảm với những ngời tốt, ngời cùng chí hớng, những ngời lao động trong cộng đồng và trên thế giới nói chung. Ví dụ đọc truyện Cây bút thần, ta yêu mến nhân vật Mã Lơng, căm ghét tên địa chủ và tên vua tham lam.

4. a) Văn bản ý nghĩa văn chơng thuộc loại văn nghị luận văn chơng, vì nội dung bàn đến là ý nghĩa, công dụng của văn chơng.

b) Bài văn có nét đặc sắc về nghệ thuật là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Ví dụ đoạn mở đầu, hay đoạn nói về mãnh lực của văn chơng.

iii. rèn luyện kĩ năng

1. Tóm tắt

Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chơng là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và văn chơng sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chơng thì sẽ rất nghèo nàn.

2. Cách đọc

câu chuyện để mở đầu, lấy những ví dụ (dẫn chứng) gần gũi với tất cả mọi ngời, từ ngữ giản dị, trang nhã nhng không kém phần sâu sắc.

Với một bài văn nh vậy, giọng đọc cần nhẹ nhàng, chậm rãi, rõ từng câu, từng chữ.

3. Xem lại kiến thức trong bài và phần nghe giảng trên lớp để giải thích lại câu nói của Hoài Thanh. Hãy lấy ví dụ chứng minh trong những bài văn, bài thơ đã đợc học trong chơng trình lớp 6 và lớp 7.

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động thành câu bị động

(Tiếp theo)

I. Kiến thức cơ bản

1. Các kiểu câu bị động

Dựa theo sự có mặt hay không có mặt của động từ tình thái bị / đợc, ngời ta chia câu bị động thành hai loại: câu bị động có động từ tình thái bị / đợc và câu bị động không có động từ tình thái bị / đợc. ví dụ:

- Ngôi nhà này đợc xây từ năm 2000.

- Ngôi nhà này xây từ năm 2000.

Tuy nhiên, có những câu có các từ bị / đợc nhng không phải là câu bị động, ví dụ:

- Bạn em đợc giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.

- Tay em bị đau.

Chủ ngữ trong hai câu này không phải là đối tợng đợc hoạt động của ngời hay vật khác hớng vào.

2. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động a) So sánh các cặp câu sau:

(1) Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(2) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm "hoá vàng". (Vũ Bằng)

Gợi ý: Hai câu tuy đều diễn đạt cùng một nội dung nhng ở câu (1) chủ thể thực hiện hành động là con ngời và trực tiếp xuất hiện (làm chủ ngữ), trong khi đó ở câu (2), chủ ngữ là vật và chịu tác động của một đối tợng khác (là con ngời nhng đã đợc ẩn đi).

b) Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

Gợi ý: Để chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động, ngời ta đa từ ngữ chỉ đối tợng của hành động (mà động từ vị ngữ biểu thị) lên làm chủ ngữ, thêm (hoặc không thêm) từ bị / đợc vào trớc động từ chỉ hành động ở vị ngữ; nếu muốn nêu chủ thể hành động trong câu bị động thì đặt từ ngữ chỉ chủ thể vào sau từ bị / đợc, trớc động từ hành động.

c) Những câu sau đay có phải là câu bị động không? Tại sao? (1) Bạn em đợc giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.

(2) Tay em bị đau.

Gợi ý: Xem lại mục 1 ở trên.

II. Rèn luyện kĩ năng

1. Cho các câu chủ động dới đây, hãy chuyển đổi mỗi câu thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.

a) Một nhà s vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.

b) Ngời ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.

c) Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.

d) Ngời ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.

Gợi ý: Có thể chuyển câu chủ động thành các câu bị động theo những kiểu sau:

- Câu bị động có từ bị / đợc;

- Câu bị không có từ bị / đợc;

- Câu bị động không nêu chủ thể hành động. Ví dụ:

- Tất cả cánh cửa chùa đợc (ngời ta) làm bằng gỗ lim.

- Tất cả cánh cửa chùa (ngời ta) làm bằng gỗ lim.

2. Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho sau đây thành hai câu bị động, một câu dùng từ đợc, một câu dùng từ bị. So sánh và nhận xét về sắc thái nghĩa của các câu bị động có từ đợc và câu bị động có từ bị vừa chuyển đổi.

a) Thầy giáo phê bình em.

b) Ngời ta đã phá ngôi nhà ấy đi.

c) Trào lu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. Gợi ý:

- a:

+ Em đợc thầy giáo phê bình.

+ Em bị thầy giáo phê bình.

b:

+ Ngôi nhà ấy đã đợc ngời ta phá đi.

+ Ngôi nhà ấy đã bị ngời ta phá đi.

c: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã đợc trào lu đô thị hoá thu hẹp.

+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lu đô thị hoá thu hẹp.

- Câu bị động có từ đợc khác với câu bị động có từ bị ở sắc thái biểu đạt: câu bị động có từ đợc mang hàm ý đánh giá tích cực, câu bị động có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực.

- Vì có sự khác nhau trên nên khi chuyển đổi cần lu ý:

+ Có những câu có thể chuyển đổi thành cả hai kiểu bị động (có từ đợc và có từ bị), ví dụ câu (a), (b) ở trên;

+ Có những câu chỉ chuyển đổi đợc thành câu bị động có từ đợc. Đây là những câu mà ý nghĩa của nó vốn đã mang tính tích cực, ví dụ, với câu (c), ta chỉ

có thể nói: Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã đợc trào lu đô thị hoá thu hẹp. Bởi vì, sự thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn vốn là điều tích cực, trong mong muốn của mọi ngời.

3. Viết một đoạn văn nói về lòng say mê của em đối với văn học, đối với một tác phẩm văn học, hoặc về ảnh hởng của tác phẩm văn học nào đó tới em trong đó có sử dụng câu bị động.

Gợi ý:

- Chú ý tính thống nhất chủ đề của đoạn;

- Việc dùng câu bị động phải thống nhất với các câu khác về đối tợng đợc nói đến.

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7-2 (Trang 79 - 84)