Mùa xuân của tô

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7-1 (Trang 154 - 156)

I. Kiến thức cơ bản 1 Chơi chữ là gì?

mùa xuân của tô

(Vũ Bằng) I. Về tác giả và tác phẩm

1. Thể loại

Văn bản Mùa xuân của tôi cũng đợc viết theo thể tuỳ bút, trong cảm hứng của một ngời xa quê, nhớ về mùa xuân gợi cảm nơi đất Bắc.

2. Tác giả

Vũ Bằng (1913-1984) là một nhà văn, nhà báo đã khá nổi tiếng ở Hà Nội từ những năm trớc Cách mạng tháng Tám. Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn, vừa viết văn, làm báo vừa tham gia hoạt động cách mạng. Dù ở xa nhng Vũ Bằng luôn nhớ về Hà Nội, về quê hơng yêu dấu với biết bao kỉ niệm êm đềm, những ấn tợng sâu sắc không thể phai nhoà. Ông đã viết thiên tuỳ bút rất gợi cảm Tháng giêng mơ về

trăng non rét ngọt (in trong tập Thơng nhớ mời hai) để thể hiện nỗi nhớ bâng

khuâng, da diết và lòng mong mỏi đất nớc thống nhất của mình. II. Kiến thức cơ bản

1. Bài tuỳ bút này tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân trong tháng giêng ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thơng da diết của một ngời con xa quê.

2. Bài tuỳ bút có thể chia thành ba đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con ngời với mùa xuân.

- Đoạn 2 (tiếp theo đến “mở hội liên hoan”): Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.

- Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Ba đoạn liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc: từ những quy luật tình cảm chung của con ngời đến những cảm nhận riêng về mùa xuân. Cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tháng giêng. Đây là mạch cảm xúc đợc phát triển rất tự nhiên, hợp lôgíc.

3. a) Trong đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan”, cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã đợc gợi tả qua nhiều chi

tiết. Trớc hết, tác giả đã gợi tả đợc cái đặc trng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “ma rêu rêu, gió lành lạnh”, nh từ mùa đông còn vơng lại, nhng lại có cái ấm áp, tràn ngập của khí xuân, hơi xuân. Những âm thanh nh tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, những câu hát huê tình, hoà quyện trong làn h… ơng ấm áp của nhang trầm, đèn nến, nhất là cái ấm áp toả ra từ không khí gia đình đoàn tụ Tất cả gợi… lên một nét hơng sắc không thể nào phai trong tâm hồn của ngời xa xứ.

b) Không chỉ miêu tả sức sống của mùa xuân từ bên ngoài, tác giả còn thể hiện đợc sức sống nổi bật của con ngời trong mùa xuân bằng những hình ảnh đầy gợi cảm và với những hình ảnh so sánh rất cụ thể: “Ngồi yên không chịu đợc. Nhựa sống trong ngời căng lên nh máu, những cặp uyên … ơng đứng cạnh” và “tim ngời ta dờng nh cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá”. Đến nh cảm nhận về cái rét thì cũng là: “ cái rét ngọt ngào, chứ không còn… tê buốt căm căm nữa”.

c) Ngôn ngữ của đoạn văn này là những ngôn từ đợc chắt lọc tinh tế. Những hình ảnh so sánh vừa cụ thể vừa mới lạ, cùng với cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, tất cả đợc kết hợp trong một thứ giọng điệu vừa sôi nổi, vừa thiết tha khiến cho đoạn văn để lại đợc nhiều ấn tợng và gợi ra nhiều d ba.

4. a) Trong đoạn văn còn lại, tác giả tập trung miêu tả những nét riêng của trời đất, thiên nhiên và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng. Đó là thời điểm giao mùa của trời đất, của sự vật, cỏ cây, thời tiết, Nhiều thứ hoà quyện để… tạo nên một sự chuyển giao rất đẹp: “Tết hết mà cha hết hẳn, m… a xuân bắt đầu thay thế cho ma phùn”. Cảnh ấy khiến lòng ngời cũng đồng điệu theo.

b) Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, có thể khẳng định: chính tình yêu và nỗi nhớ da diết đến cháy bỏng đã làm thức dậy bao nỗi niềm trong tâm hồn tác giả, khiến cho ngòi bút của nhà văn trở nên tinh tế và nhạy cảm hơn.

5.* Trong nỗi nhớ da diết của một ngời con xứ Bắc xa quê, tác giả đã tái hiện lại cảnh mùa xuân Bắc Việt với những ấn tợng êm đềm, dịu ngọt, những cảm nhận tinh tế mà chỉ có những ngời yêu tha thiết quê hơng mới có đợc. Cảnh mùa xuân trên đất Bắc là cả một cuộc giao hoà của trời đất, của lòng ngời, của sức sống và tình yêu.

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7-1 (Trang 154 - 156)