Câu trần thuật đơn là gì?

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 81 - 83)

VD :

a) chưa nghe hết câu tôi / đã CN

Hoài/101 và đánh số thứ tự vào từng câu.

? Các câu được dùng để làm gì ?

? Xét theo mục đích nói thì chúng thuộc kiểu câu nào ? Hãy đọc lại những câu trần thuật. Nhắc lại câu trần thuật để làm gì ?

GV : Ta sẽ xét thêm về cấu tạo ngữ pháp. Câu trần thuật đơn có cấu tạo như thế nào ? ? câu nào chỉ một số kết cấu chủ vị ( 1, 2, 9)

 câu có kết cấu là một cụm chủ vị là câu trần thuật đơn.

Xét về mặt ngữ pháp câu trần thuật đơn có cấu tạo như thế nào ?

Hoạt động 3 : Ghi nhớ

Hoạt động 4 : Luyện tập . Bài tập 1 :

Giáo viên hướng dẫn học sinh chép đoạn văn vào tập, dùng bút chì gạch dưới câu trần thuật đơn. Bài tập 2 Câu 1 ,2, 6, 9 dùng để kể , tả, nêu ý kiến. Câu 4 : hỏi. Câu 3, 5, 8 bộc lộ cảm xúc. Câu 7 : Cầu kiến.

- Hoạt động cá nhân. Câu trần thuật. Câu nghi vấn. Câu cảm thán

- Hoạt động cá nhân

Câu trần thuật là câu dùng để tả, kể, nêu ý kiến về vật, việc. Hoạt động cá nhân - Do một cụm chủ vị tạo thành. Học sinh đọc Học sinh đọc BT1.

Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây, cho biết những câu trần thuật đơn ấy dùng để làm gì ?

Học sinh làm giáo viên nhận xét.

- chúng đều là những câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.

a) Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân.

b) Giới thiệu về hoàn cảnh sống của con ếch.

c) Giới thiệu bà đỡ trần.

hếch răng lên xì một hơi rõ dài. VN b) …. Tôi / mắng CN VN c) Tôi / về không một chút CN VN bận tâm  câu có mục đích nói. Giới thiệu, ta, kể, nêu ý kiến.

- Câu trần thuật đơn có cấu tạo chỉ một cụm chủ vị. I I. Ghi nhớ SGK/101 III. Luyện tập BT1, 2/102

* Dặn dò :

- Về nhà làm bài tập 3

- Thế nào là câu trường thuật đơn. cho ví dụ . - Sưu tầm thơ năm chử đã học

Phần C: Làm văn - Tiết 108

THI LÀM THƠ NĂM CHỮI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ

- Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức hoạt động đa dạng vui mà bổ ích, lí thú.

- Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo mạnh dạng trình bày miệng những gì mình làm được.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh tìm ra các bài thơ đã học ở cấp 1 có 5 chữ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Chúng ta đã làm quen với thể thơ bốn chữ ở giờ học trước với một số đặc điểm, giờ học này cô tiếp tục cung cấp cho em một số đặc điểm về thể thơ 5 chữ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2 : Kiểm tra sự

chuẩn bị của học sinh :

Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.

Gọi 1 2 em lên đọc bài thơ 5 chữ mà các em đã tìm được. Chỉ ra các vần có trong bài.

Giáo viên dựa trên bài của

Học sinh ghi lên bảng bài thơ của mình vừa tìm được.

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w