1/ Tìm hiểu :
- Em hãy chữa lại câu (b) và (c) cho đủ hai thành phần chững và vị ngữ. Cho biết em đã chữa bằng cách nào ? * Hoạt động 3: Luyện tập Câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.
b) Chưa diển đạt được ý trọn vẹn
Chưa thành câu (chỉ là một cụm danh từ) câu thiếu vị ngữ.
c) chưa diển đại ý trọn vẹn ( chỉ có cụm từ “Bạn Lan” và “ là người học giởi nhất lớp 6A” là phần giải thích thêm cho cụm từ “Bạn Lan”. Câu thiếu vị ngữ. d) Chủ ngữ : Bạn Lan Vị ngữ : là người … lớp 6A. Câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ. e) Hình ảnh … quân thù để lại trong em niềm cảm phục . hoặc em rất thích hình ảnh … quân thù Biến cục danh từ thành một bộ phận của cụm chủ vị. g) bạn Lan, người … lớp 6A là bạn thân của tôi
bổ sungcụm từ làm vị ngữ.
Hoặc : bạn Lan là người … lớp 6A.
Biến bộ phận đã cho thành vị ngữ.
Hoặc tối rất mến ban Lan người … lớp 6A
Biến câu đã cho thành bộ phận của câu. câu đủ chủ ngữ, vị ngữ. b) Hình ảnh … quân thù. Câu thiếu vị ngữ. c) Bạn Lan, người …. Lớp 6A Câu thiếu vị ngữ.
d) Ban Lan là người … lớp 6A
Câu đủ chủ ngữ, vị ngữ. 2/ cách chữa : - Bổ sung vị ngữ. - Biến cụm đã cho thành một bộ phận của cụm C-V - Biến bộ phận đã cho thành vị ngữ. - Biến bộ phận đã cho thành bộ phận của câu. III. Luyện tập - Bài tập 1, 2, 3,4 làm tại lớp.
- Bài tập về nhà.
* Dặn dò :
- Xem bài học, làm bài tập 5/130.
- Chuẩn bị bài : Viết đơn (học sinh chuẩn bị một tờ đơn theo mẫu có sẳn).
Phần B :
VIẾT ĐƠN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu các tình huống viết đơn : Khi nào viết đơn ? Viết đơn để làm gì ? - Biết cách viết đơn đúng qui cách và nhận ra được những sai sót thường gặp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Giáo viên :
- Sách GV, Sách GK, sách tham khảo. - Giáo án, ĐDDH
2/ Học Sinh
- Xem bài trước, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu của một bài văn miêu tả ? 2/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- Nếu muốn vào truờng PTCS học em phải làm sao ? Nếu muốn nghĩ học hai ngày em phải làm gì ? gia đình khó khăn, muốn nhà trường giảm học phí em làm thế nào? Viết đơn ! vậy viết đơn như thế nào để phù hợp mục đích yêu cầu của công việc, bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em các thao tác về viết đơn
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I SGK/131. - Học sinh đọc 4 ví dụ trong mục I SGK.
? Theo em khi nào ta cần viết đơn ?
? Những trường hợp ơ mục 2 thì truờng hợp nào phải viết đơn và gởi ai ?
-
Như vậy phải có bất cứ lúc nào ta cũng phải viết đơn không ?
Đólà khi ta cần trình bày tỏ nguyện vọng với một tổ chức hoặc một người có thẩm quyền nào đó.
Nếu bị kẻ gian lấy mất xe đạp em cần viết đơn trình báo (cơ mất tài sản) với cơ quan Công An. Muốn theo học lớp nhạc, họa ở trường em cũng phải viết đơn gởi BGH.
Muốn đi học ở môi trường mới em cũng phải viết đơn gởi BGH trường.
Trường hợp gây mất trật tự trong giờ học thì không phải viết đơn mà chỉ viết bản kiểm điểm hay tường trình gởi thầy, cô giáo. Tùy vào tính chất sự việc mà ta ứng sử khác nhau, không thể lúc nào cũng viết