Tìm hiểu văn bản

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 39 - 42)

1/ Chú bé Phrăng:

“…. Thoáng nghĩ trốn học, cưỡng lại  đến trường. - Tự giận mình biết mấy - Chăm chú nghe

- Nhớ mãi buổi học cuối cùng.

 Diển biến tâm lí từ lúc lười chơi  nhận thức 

Ý nghĩa và tâm trạng của Phrăng diển biến ra sao ở buổi học cuối cùng ?

- Giáo viên : Sự ân hận đã trở thành xấu hổ về những lỗi lầm của mình , tự giận mình. Hình ảnh các cụ già đến dự buổi học đó làm Phrăng thức tỉnh và hiểu ỹ nghĩa thiên liêng của việc học tiếng pháp.

Hoạt động 4 : Tìm hiểu nhân vật thầy Hamen :

? Thầy Hamen được miêu tả như thế nào về trang phục, thái độ, lời nói, hành động, cử chỉ. ?

? Nhân vật này đã gợi cho em cảm nghĩ gì ? (thảo luận).

- Giáo viên : Hình ảnh thầy Hamen là tượng trưng cho một dân tộc đang đứng trước nguy cơ mất nước. Nỗi đau đớn chua xót, xúc động gần như đến kiệt sức chỉ có thể dựa vào tường mà giơ tay ra hiệu cho học sinh 

thức tỉnh ý thức con người phải biết yêu quý tiếng nói của dân tộc mình (biểu hiện tình yêu nước).

Hoạt động 5 : Tìm hiểu một số ý nghĩa khác :

? Em rút ra được gì về ý nghĩa tư tưởng và đặc sắc

-

Buổi học đã tác động đến nhận thức, tình cảm của Phrăng, cậu đã tiếc nuối và ân hận về sự lười nhác học tập ham chơi của mình.

Trang phục, chiếc mũ lụa đen, áo sơ đanh gốt diêm la sen gấp nếp nhăn  khác mọi người. - Thái độ đối với HS : dịu dàng, nhắc nhỡ, nhiệt tình. Kiên nhẫn. - Lời nói vừa sâu sắc vừa tha thiết.

- hình ảnh thầy tái nhợt, nghẹn ngào, xúc động khi viết câu : “ nước Pháp muôn năm”.

HS : Phải biết yêu quí, giữ gìn tiếng nói của dân tộc bởi đó không những là tài sản quý của dân tộc mà còn là công cụ để dành cho độc lập tự do.

pháp.

2/ Thầy Hamen: - Trang phục

- Thái độ đối với học sinh.

- Những lời nói thể hiện tình yêu tiếng Pháp.

- Hành động cử chỉ nghẹn ngào, xúc động khi kết thúc buổi học .

Lòng yêu nước sâu sắc . - Thể hiện qua tình yêu, tiếng nói ngôn ngữ dân tộc.

nghệ thuật của truyện.

-Dặn dò:Làm bài tập SGK.

- Nghệ thuật : Cách kể ngôi thứ nhất miêu tả tâm trạng nhân vật sấu sắc, ngôn ngữ tự nhiên chân thành xúc động .

Ghi nhớ SGK/55 III. Ghi nhớ :

SGK/55

IV. Luyện tập :

Phần B: Tiếng Việt - Tiết 91 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NHÂN HÓAI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa, tác dụng chính của nhân hóa, biết dùng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án. Học sinh : Xem bài trước SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Tóm tắt và nêu ý nghĩa truyện “ Buổi học cuối cùng” 2/Bài mới:

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Trong các tác phẩm văn chương, đôi khi người ta sử dụng phép nhân hóa để biến sự vật thành những con người thật nhằm giúp cho bài văn được sinh động hơn. Vậy thế là nhân hóa. ?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm nhân hóa :

Cho học sinh đọc đoạn trích “ mưa” của Trần Đăng Khoa .

? Bầu trời được gọi bằng gì ? ở đây dùng để gọi ai ? ? Phép nhân hóa trong bài. ? khi miêu tả sự vật và hoạt động sử dụng phép nhân hóa có tác dụng gì ?

Nhân hóa là gì ? ( Ghi nhớ SGK/57).

-So sánh các cánh diển đạt ở khổ thơ và các câu nêu câu 2/SGK/57.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu các kiểu nhân hóa.

? Tìm sự vật được nhân hóa trong VD ở SGK/57.

Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên nhân hóa bằng cách nào ? Ghi nhớ SGK/57

HS đọc câu hỏi SGK và giải quyết yêu cầu câu hỏi.

Ông trời mặc áo giáp đen, ra trận, múa gươm, hành quân. - Gọi trời bằng ông  tạo sự gần gũi với người.

- Khi miêu tả bầu trời trước cơn mưa mà sử dụng những từ chỉ hoạt động của người => sinh động hơn =>

- Đọc ghi nhớ SGK/57 Khi dùng nhân hóa thì câu có tính hình ảnh, sự vật, sự việc được tả gần gũi với con người hơn.

HS đọc và giải quyết yêu cầu câu hỏi

: a) Miệng, tai, mắt, tay, chân. b) Tre

c) Trâu.

HS : Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật (a)

Dùng từ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật (b).

Trò chuyện, xưng hô với vật như

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 39 - 42)