Biến đổi câu

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 9-2 (Trang 151 - 152)

1. Trong đoạn trích sau đây, câu nào là câu rút gọn?

Dờng nh vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn

đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom... Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít : ba lần.

(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

Gợi ý:

- Quen rồi.

- Ngày nào ít: ba lần.

2. Trong các đoạn trích sau đây (trích từ truện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê), những câu nào vốn là một bộ phận của câu đứng trớc đợc tách ra ? Theo em, tác giả tác câu nh vậy để làm gì ?

a) Đơn vị thờng ra đờng vào lúc mặt trời lặn. Và làm việc có khi suốt đêm.

b) Thế là tối lại ra đờng luôn. Thờng xuyên.

c) Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.

Gợi ý:

- Các câu vốn là bộ phận của câu đứng trớc đợc tách ra: + Và làm việc có khi suốt đêm.

+ Thờng xuyên.

+ Một dấu hiệu chẳng lành.

3. Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động. a) Ngời thợ thủ công Việt Nam làm ra đồ gốm khá sớm.

b) Tại khúc sông này tỉnh ta sẽ bắc một cây cầu lớn.

c) Ngời ta dựng lên những ngôi đền ấy từ hàng năm trớc.

Gợi ý:

- Đồ gốm đợc ngời thợ thủ công Việt Nam làm ra từ khá sớm.

- Một cây cầu lớn sẽ đợc tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này.

- Những ngôi đền ấy đã đợc ngời ta dựng lên từ hàng trăm năm trớc.

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 9-2 (Trang 151 - 152)