III. Tiến trình:
1. Cấu tạo Động cơ
? Các chú ý khi sử dụng động cơ điện
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu phần II
H: Quan sát quạt điện ở 3 trạng thái - Nguyên vẹn, đứng yên
- Đang chạy - Đã bị tháo rời ? Nhận xét, cấu tạo H: Đọc SGK
- Nêu nguyên lí làm việc - Trả lời câu hỏi SGK G: Chữa
H: Quan sát hình 44.5 và 44.6 Nêu cấu tạo ngoài
Hoạt động 4: Hớng dẫn tìm hiểu phần III
H:- Đọc SGK
- Tìm điểm giống và khác nhau về cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng máy bơm nớc, quạt điện
10’
10’
- Lõi thép - Dây quấn
2. Nguyên lí làm việc
Dòng điện chạy trong dây quấn stato, trong dây quấn rôto, tác dụng từ củ dòng điện làm cho động cơ quay 3. Số liệu kĩ thuật: Uđm, Pđm 4. Sử dụng: - Đúng Uđm - Không để quá tải
- Kiểm tra, tra dầu mỡ định kì
- Đặt chắc chắn ở chỗ sạch, khô
- Kiểm tra trớc khi dùng II. Quạt điện:
1. Cấu tạo- Động cơ điện - Động cơ điện - Cánh quạt: Lắp với trục đ- ợc làm bằng nhựa hoặc kim loại - Lới bảo vệ - Điều chỉnh tốc độ..vv 2. Nguyên lí làm việc
Động cơ điện quay, cánh quạt quay gió mát
3. Sử dụng
Chú ý:
III. Máy bơm n ớc
1. Cấu tạo- Động cơ - Động cơ - Buồng bơm - Cửa hut - Cửa xả 2. Nguyên lí làm việc 3. Sử dụng
4. Củng cố:
H: Đọc phần ghi nhớ
IV. Câu hỏi và bài tập:
G:- Hớng dẫn H trả lời câu hỏi cuối bài
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 45: Thực hành – Quạt điện
Tuần:Tiết : 41 Tiết : 41
Ngày soạn : / /200 Ngày dạy: / / 200
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc cấu tạo và chức năng của quạt điện - Hiểu đợc các số liệu kĩ thuật
- Sử dụng đợc quạt điện đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Nguồn điện 220V
- Quạt điện
- Bút thử điện, dụng cụ tháo lắp
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Quạt điện, dụng cụ nh G
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. ổ n định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ:(5’)
? Cấu tạo động cơ điện gồm những bộ phạn cơp bản nào
? Động cơ điện đợc sử dụng để làm gì? Em hãy nêu các ứng dụng của động cơ điện ? Hãy nêu tên, chức năng các bộ phận chính của quạt điện và máy bơm nớc
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Định hớng lí thuyết (15’) H: Đọc mục tiêu bài
G: Khẳng định lại
H: Đọc SGK, nêu nội dung và trình tự thực hành G: Hớng dẫn cách thực hiện nội dung bài
Nội dung 1: - Đọc số liệu kĩ thuật trên động cơ - Ghi số liệu kĩ thuật, giải thích ý nghĩa
G: Đọc và giải thích ví dụ 1 số liệu
Nội dung 2: - Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận - Ghi tên, chức năng vào mục 2
? Trớc khi cho quạt điện lamf việc cần làm gì? - Trả lời câu hỏi về an toàn sử dụng quạt điện - Quan sát, tìm hiểu cách sử dụng
G: Cho VD các loại quạt khác nhau, sử dụng có phần khác nhau - Kiểm tra toàn bộ bên ngoài
- Kiểm tra về cơ: Dùng tay quay cánh quạt để thử độ trơn - Kiểm tra thông mạch, cách điện bằng đồng hồ vạn năng - Ghi kết quả kiểm tra vào mục 3
Nội dung 3: Đóng điện cho quạt làm việc Giáo Viên: Trần Việt Dũng
bài 45: Thực hành Quạt điện
- Điều chỉnh tốc độ - Thay đổi hớng gió - Theo dõi tiếng ồn
- Ghi vào mục 4 báo cáo thực hành Hoạt động 2: Thực hành(20’)
G: Chia nhóm - 2 bàn/1 nhóm - Phát đồ dùng, thiết bị
- Nhắc nhở nội quy thực hành - Thực hiện lần lợt từng nội dung G: Theo dõi, uốn nắn
Hoạt động 3: Hớng dẫn kết thúc (3’) H: - Ngừng làm bài
- Kiểm tra chéo - Báo cáo kết quả
G: Cùng H nhận xét, đánh giá, cho điểm 1 nhóm H: Căn cứ vào nhận xét mẫu tự đánh giá bài của nhóm - Nộp thu hoạch, thu rọn chỗ thực hành
G: Nhận xét chung
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Máy biến áp một pha”
Tuần:Tiết : 42 Tiết : 42
Ngày soạn : / /200 Ngày dạy: / / 200
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha - Hiểu đợc chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha
- Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy biến áp một pha
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Tranh vẽ phóng to hình 46.1- 46.5 SGK - Mẫu vật: Máy biến áp
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Tìm hiểu về máy biến áp sử dụng trong gia đình
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. ổ n định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ:(3’) Trả bài thực hành
3. Bài mới:
Các hoạt động dạy và học Thờigian Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định h ớng H: Đọc mục tiêu bài
G: Khẳng định lại mục tiêu H: Đọc giới thiệu bài
? Nêu chức năng của máy biến áp Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu phần 1
H: Đọc SGK
- Quan sát hình 46.1
? Mô tả phần bên ngoài của máy biến áp
G: Giải thích chức năng của các bộ phận Phần phụ: - Đồng hồ điện - ổ điện - áp tô mát H:- Quan sát hình 46.2 ? Kể tên các bộ phận chính ? Vật liệu làm lõi ? Cách ghép thành lõi thép ? Chức năng của lõi thep
2’
15’
MBA một pha là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng xoay chiều một pha
1. Cấu tạo
a. Lõi thép
- Ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện cách điện vơi nhau
- Dùng để dẫn từ cho các MBA Giáo Viên: Trần Việt Dũng
bài 46: Thực hành máy biến áp một
G: Cho H quan sát mẫu vật
- Giải thích sự cần thiết phải ghép lõi thép chứ không đúc thành khối (Tránh dòng Fuco)
H: Quan sát hình 46.3, đọc SGK
- Xác định dây quấn sơ cấp và dây quấn thức cấp trên mẫu vật
G: Giải thích sơ đồ mạch điện hình 46.4
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu phần 2
H: Quan sát hình 46.3
G: Giải thích nguyên lí làm việc trên sơ đồ
- Giải thích hệ số biến áp bằng vd H: Căn cứ công thức 1 suy ra công thức 2
? Máy tăng áp ? Máy giảm áp
H: Dùng bút chì, thực hiện yêu cầu tìm hiểu
? Để giữ U2 không đổi khi U1 tăng ta phải tăng hay giảm số vòng dây N1 Hoạt động 4: Hớng dẫn tìm hiểu phần 3
H:- Đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên máy biến áp
- Giải thích các số liệu kĩ thuật đó G: Nhận xét, kết luận Hoạt động 5: Hớng dẫn tìm hiểu phần 4 H: - Đọc SGK. nêu các chú ý khi sử dụng G: Giải thích 10’ 7’ 8’ b. Dây quấn - Bằng dây điện từ - Quấn quanh lõi thép - Dây quấn sơ cấp:
+ Nối với nguồn điện, có điện áp là U1 và số vòng dây là N1
- Dây quấn thứ cấp:
+ Lấy điện ra, có điện áp là U2 và số vòng dây là N2
2. Nguyên lí làm việc
- Đa điện áp U1 vào dây quấn sơ cấp, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện, nhờ cảm ứng điện từ giữa dât quấn sơ cấp và thứ cấp, điện áp lấy ra ở 2 đầu dây thứ cấp là U2 U1/U2 = N1/N2 = k (1) k: Hệ số của MBA 3. Các số liệu kĩ thuật Pđm (VA, KVA) Uđm ( V, KV) Iđm ( A, KA ) 4. Sử dụng - Usd<= Uđm - Psd< Pđm
- Giữ sạch sẽ, khô ráo 4. Củng cố:
H: Đọc phần ghi nhớ, đọc phần ‘có thể em cha biết’ G: Nhấn mạnh lại
IV. Câu hỏi và bài tập:
G: Hớng dẫn H thực hiện bài tập 2/161 trả lời câu hỏi cuối bài