Mục tiêu: I Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 toàn tập (Trang 84 - 87)

II. Chuẩn bị:

III. Tiến trình bài dạy:

Tuần:Tiết : 36 Tiết : 36

Ngày soạn : / /200 Ngày dạy: / / 200

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức vẽ kĩ thuật và cơ khí lớp 8

- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

- Đêf bài, đáp án, biểu điểm

+ Đối với học sinh:

- Ôn tập toàn bộ phần I và II

III. Các hoạt động dạy cụ thể:

1. ổ n định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra việc chuẩn bị

3. Kiểm tra

Hoạt động 1: Chuẩn bị kiểm tra G: Nhắc nội quy giờ kiểm tra Hoạt động 2: Phát đề

Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiểm tra H: Làm bài

G: Theo dõi việc thực hiện nội quy giờ kiểm tra

Đề bài

Bài 1: Đánh dấu x vào cuối những từ nêu tên các vật liệu kim loại

Cao su Ebonit

Thuỷ tinh Hợp kim nhôm

Gang Vônfram

Thép Chất dẻo nhiệt

Nicrom Hợp kim đồng

Giáo Viên: Trần Việt Dũng

Bài 2: Điền vào chỗ trống để nêu khái niệm về các loại mối ghép

- Mối ghép cố định là mối ghép tại đó ………..với nhau - Tại mối ghép tịnh tiến ……….để bôi trơn

- ………..là khớp, tại đó các điểm chi tiết này chỉ có thể quay quanh một trục so với chi tiết kia

- Mối ghép mà……….. các chi tiết vẫn ở dạng nguyên vẹn - Mối ghép không tháo đợc là………

Bài 3: Chọ phơng án đúng bằng cách đấnh dấu Đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Để truyền chuyển động từ nguồn động lực đến chi tiết cần chuyển động cần phải có dây đai

- Truyền động ăn khớp không khắc phục nhợc điểm: Thay đổi tỉ số truyền sau thời gian sử dụng

- Bộ truyền động đĩa – xích đợc ứng dụng nhiều trong các phơng tiện giao thông Bài 4: Tính tốc độ quay của khâu bị dẫn, biết khâu dẫn có tôc độ quay là 500 vòng/phút, có đờng kính bánh dẫn là 0,1m, khâu bị dẫn có đờng kính bánh bị dẫn là 0,2 m

Bài 5: vẽ sơ đồ khối nêu phân loại các loại vật liệu cơ khí

đáp án và biểu điểm

Bài 1: 2,5 điểm, mỗi loại vật liệu đúng 1/4 điểm

Gáng xám, Thép, Nicrom, Hợp kim nhôm, Vônfram, Hợp kim đồng Bài 2:2,5 điểm, mỗi chỗ trống 1/2 điểm

- 2 chi tiết không trợt trên nhau - Làm nhẵn bề mặt, tra dầu bôi trơn - Khớp quay

- Tháo đợc

- Mối ghép khi tháo các chi tiết bị phá hỏng Bài 3: 1 điểm ý 3 đúng

Bài 4: 1 điểm

N2 = N1*P2/P1 = 500* 0,2/0,1 = 1000 (Vòng/phút) Bài 5: 3 điểm

4. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra

Tuần:Tiết : 37 Tiết : 37

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chắn lu, tắc te. - Hiểu đợc nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. - Có ý thức tuân thủ các qui định về an toàn điện.

II. Chuẩn bị:

GV: - Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan. - Nguồn điện 220V.

- Bộ đèn ống huỳnh quang, chắn lu, tắc te. - Dụng cụ, thiết bị tháo, lắp, nối dây dẫn. - Dây dẫn.

HS: - Chuẩn bị trớc báo cáo thực hành theo mẫu SGK.

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 toàn tập (Trang 84 - 87)