DÙNG ĐIỆN
I.MỤC TIÊU:
1. Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
2. Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn.
3. Hiểu được mỗi thiết bị điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó.
4. Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
II.CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : Hai pin 1,5V lắp sẵn vào đế, 1 vôn kế giới hạn đo 5V trở lên và có ĐCNN là 0,1V, 1 ampe kế có giới hạn đo 0.5A và ĐCNN 0.01A, 1 bóng đèn pin loại 2.5V-1W lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 7 sợi dây điện 30cm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Trả lời nội dung phần ghi nhớ bài học hôm trước, sửa bài tập 25.2 SBTVL7.
a. Giới hạn đo của vôn kế là 10V.
b. Độ chia nhỏ nhất của vôn kế là 0.5V.
c. Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí 1 là 1.5V. d. Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí 2 là 7V. 3.Giảng bài mới:
Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.
Đặt vấn đề như phần mở bài về ý nghĩa của số vôn ghi trên các dụng cụ điện. Ghi bảng.
HĐ2: Làm thí nghiệm 1. Ghi bảng.
Đề nghị học sinh làm thí nghiệm 1. Trả lời C1.
C1: Quan sát số chỉ của vôn kế. Nêu nhận xét về hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch.
Ghi bảng.
HĐ3: Làm thí nghiệm 2. (Hình 26.2)
Thông báo: Mọi thiết bị điện không tự nó tạo ra hiệu điện thế giữa hai đầu của nó. Để bóng đèn sáng, ta phải mắc bóng đèn vào nguồn điện, nghĩa là phải đặt một hiệu điện thế vào hai đầu bóng
Nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm 1.
C1: Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng không. Học sinh thí nghiệm theo nhóm với các bước theo yêu cầu của SGK. Từ kết quả của thí nghiệm trên, rút ra kết luận khi thực hiện câu C3.
Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.
I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: 1.Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện. 2.Bóng đèn được mắc vào mạch điện. A V + - + - + - K
đèn.
Lưu ý học sinh: Mắc chốt (+) của ampe kế và vôn kế về phía cực dương của nguồn điện, hai chốt của vôn kế được mắc trực tiếp vào hai đầu bóng đèn.
C2: Đọc và ghi số chỉ của ampe kế, của vôn kế khi ngắt và khi đóng công tắc vào bảng 1. Tiến hành tương tự với nguồn 1 pin. C3: Từ kết quả 2 thí nghiệm trên, viết đầy đủ câu sau:
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì…………dòng điện chạy qua bóng đèn.
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng………….thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng……….
Ghi bảng.
HĐ4: Tìm hiểu ý nghĩa của hiệu điện thế định mức. Cho học sinh thu thập thông tin về hiệu điện thế định mức.
C4: Một bóng đèn có ghi 2.5V. Hỏi phải mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó sáng bình thường ?
Ghi bảng.
HĐ5: Tìm hiểu sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mực nước.
C5: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống.
Hình 26.2
C2: Số liệu do học sinh đo đạc thực tế.
C3:
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn ( nhỏ) thì dòng điện chạy qua bóng đèn càng lớn (nhỏ).
Học sinh tham khảo nội dung về hiệu điện thế định mức để trả lời câu C4.
C4: Mắc đèn này vào hiệu điện thế 2.5V để nó sáng bình thường.
Nhóm học sinh làm các phần a, b, của của câu C5. C5:
a. Khi có sự chênh lệch mực nước giữa hai điểm A và
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
HĐ6: Vận dụng. Ghi bảng.
C6: Trong những trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?(Không có hiệu điện thế). a. Giữa hai đầu bóng đèn điện
đang sáng.
b. Giữa hai cực của pin còn mới.
c. Giữa hai đầu của bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin. d. Giữa hai cực của acquy
đang thắp sáng đèn của xe máy. C7: Khi công tắc ngắt, giữa hai điểm nào có hiệu điện thế ? (hình 26.4)
C8: Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình 26.5 có số chỉ khác không ?
B thì có dòng nước chảy từ A tới B.
b. Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có
dòng điện chạy qua bóng đèn.
c. Máy bơm nước tạo ra sự
chênh lệch mực nước
tương tự như nguồn điện
tạo ra hiệu điện thế.
Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu C6, C7, C8.
C6: Giữa hai đầu của bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin.
C7: Giữa hai điểm A và B. C8: Vôn kế trong sơ đồ C.
III.Vận dụng.
4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5.Dặn dò: - Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ . Làm các bài tập 25.1,25.2 SBT.
Bơ
m
+- -
Tuần: 31 Tiết: 31 Ngày dạy : BÀI 27 THỰC HÀNH