TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu giao an (Trang 84 - 87)

VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN

I.MỤC TIÊU:

1 .Mô tả TN hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện .

2. Mô tả TN hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng hoá học của dòng điện .

3. Nêu được các biểu hiện tác dung sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể người.

II.CHUẨN BỊ:

Cả lớp: Một cuộn dây cuốn sẵn làm nam châm điện, dây nhỏ bằng sắt, thép, đồng, nhôm, 1 chuông điện 6V, 1 acquy 12V, 1 bóng đèn 6V, cặp pin đại 1.5V, đế lắp pin, 1 công tắc, 1 bình đựng dung dịch sunfat ( CuSO4) với nắp nhựa có lắp hai điện cực bằng than chì, 6 đoạn dây nối 40cm, tranh vẽ to sơ đồ chuông điện.

Nhóm HS : Một nam châm điện , hai pin loại 1.5V, đế lắp pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối 30cm, một kim nam châm, đinh sắt , một vài dây thép, vài mẫu dây đông , thép.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ: Trả nội dung phần ghi nhớ, sửa bài tập 22.1,22.2 SBT. 3.Giảng bài mới:

Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tổ chức tình huống .

Cho HS đọc phần mở bài để gợi ý đi vào bài

HĐ2: Tìm hiểu nam châm điện. Cho HS quan sát nam châm vĩnh cửu, tính chất của chúng là hút sắt thép, lam quay kim nam châm, chỉ ra cực từ của nam châm vĩnh cưủ.

Nhóm HS khảo sát tính chất từ nam châm , sử dụng cuộn dây đã quấn sẵn để lắp mạch điện như hình vẽ23.1. Tiến hành các bước ở câu Bài 23: TÁC DỤNG TỪ – TÁC DỤNG HOÁ HỌC – TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN. I. Tác dụng từ: Kết luận:

C1:

a. Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẫu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt , khi công tắc đóng. b. Đưa kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết cực nào của kim nam châm bị hút cực nào bị đẩy.

HĐ 3: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện .

Đóng công tắc cho chuông điện hoạt động , nêu câu hỏi : Chuông điện có cấu tạo và hoạt động như thế nào? GV giải thích các bộ phận của chuông điện qua tranh vẽ. Gv thông báo tác dụng cơ học của dòng điện

C2: Khi đóng công tắc có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây , vơí miếng sắt và đầu gõ của chuông?

C3: Ngay sau đó mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt đó lại

C1. So sánh tính chất của cuộn dây có dòng điện chạy quavới tính chất từ của nam châm để rút ra kết luận cần có.

C1:

a.Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi công tắc ngắt , đinh sắt nhỏ rơi ra.

b. Một cực của kim nam châm bị hút hoặc bị đẩy.

Nhóm HS tự nghiên cứu, thảo luận về hoạt động của chuông điện và trả lời các câu hỏi C2,C3,C4.

C2: Dòng diện chạy qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện . khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông, chuông kêu.

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.

trở về tì sát vào tiếp điểm?

C4: Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng ?

HĐ4: Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện.

Giới thiệu dụng cụ TN chú ý thỏi than nối trực tiếp với cực âm, lúc đầu hai thỏi than đều có màu đen.

C5: Quan sát đèn khi đóng công tắc và cho biết chất đồng sunfat( CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện

C6: Thỏi than nối với cực âm lúc đầu có màu đen. Sau vài phút TN nó được phủ một lớp màu gì?

HĐ5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý

C3: Ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm , khi hở mạch cuộn dây không có dòng điện chạy qua , không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của thanh kim loại nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm.

C4: Khi miếng sắt trở lại tì sát tiếp điểm mạch kín và cuộn dây lại có dòng điện chạy qua và lại có tính chất rừ. Cuộn dây lại hút miếng sắ, chuông kêu. Mạch lại hở, cứ như vậy cho đến khi đóng công tắc. C5: Dung dịch muối đồng sunfat là chất dẫn điện vì đèn trong mạch sáng C6: Được phủ một lớp màu đỏ nhạt Dòng điện có tác dụng từ vì nó làm qauy nam châm . II. Tác dụng hoá học:

KL: Dung dịch khi đi qua dd muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm phủ một lớp đồng.

Dòng điện có tác dụng hoá học , chẳng hạn khi có dòng điện chạy qua dung dịch muối đòng thì tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm. II. Tác dụng sinh lý: Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.

III. Vận dụng:

Tuần: 28 Tiết: 28

Ngày dạy :

của dòng điện. Nếu sơ ý sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng., điện giật là gì?

HĐ6: Vận dụng.

C7:Vật nào dưới đây có tác dụng từ?

C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?

C7: Một cuôn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.

C8: Hút các giấy vụn. 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.

5.Dặn dò: - Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ . Làm các bài tập 23.1,23.2,23.3 SBT.

Một phần của tài liệu giao an (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w