V. HOạT ĐộẽNG NốI TIếP
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu:
(nhĩm/tập thể).
- Bước 1: GV chia lớp và phân cơng nhiệm vụ cho HS:
+ Nhĩm chẵn: tìm hiểu về tài nguyên đất và cho biết: tại sao ĐBSCL ccos nhiều đất phèn và đất mặn.
+ Nhĩm lẻ: tìm hiểu về các thế mạnh khí hậu, sơng ngịi, sinh vật
- Bước 2:
+ Đạidiện nhĩm trình bày kết quả + GV nhận xét và bổ sung
Hoạt động 3: tìm hiểu vấn đề sử
dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL (cả lớp).
- Bước 1: HS dựa vào SGK
+ So sánh cơ cấu sử dụng đất giữa ĐBSCL và ĐBSH. 1. Các bộ phận hợp thành ĐBSCL: - ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố - Vị trí địa lí: + Bắc giáp ĐNB
+ Tây Bắc giáp Campuchia + Tây giáp vịnh Thái Lan + Đơng giáp biển Đơng
- Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm:
+ Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sơng Tiền và sơng Hậu (thượng châu thổ và hạ châu thổ): + Phần nằm ngồi phạn vi tác động trực tiếp của 2 sơng trên.
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu: chủ yếu: a) Thế mạnh: • Đất - Cĩ 3 nhĩm: + Đất phù sa: + Đất phèn + Đất mặn + Các loại đất khác: • Khí hậu
Cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển, sản xuất nơng nghiệp
• Sơng ngịi:
- Chằng chịt
- Thuận lợi cho giao thơng đường thủy, sản xuất và sinh hoạt
• Sinh vật
- Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn…
- Động vật: cá và chim…
• Tài nguyên biển:nhiều bãi cá, tơm…
• Khống sản: đã vơi, than bùn, …
b) Hạn chế:
- Thiếu nước về mùa khơ
- Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn
- Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khĩ thốt nước…
- Tài nguyên khống sản bị hạn chế…