Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Một phần của tài liệu Địa 12 Cơ ban (23 - 43) (Trang 30 - 31)

ở ĐBSH

- Bước 1:GV chia lớp thành 6 nhĩm và giao nhiệm vụ.

Nhĩm 1,2: Giải thích tại sao ĐBSH lại phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế?

Nhĩm 3,4: Nhận xét biểu bảng về sự chuyển dịch cơ cấu GDP của cả nước và ĐBSH.

Cơ cấu GDP của cả nước.

Năm 1990 1995 2005

Khu vực I 22,7 28,8 41,0 Khu vực II 38,7 27,2 21,0

nguồn lao động này cĩ nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao.

+ Tạo ra thị trường cĩ sức mua lớn.

- Chính sách: cĩ sự đầu tư của Nhà nước và nước ngồi.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thơng, điện, nước, thuỷ lợi, xí nghiệp, nhà máy…)

2. Hạn chế:

- Dân số đơng, mật độ dân số cao gây sức ép về nhiều mặt. - Thường cĩ thiên tai.

- Sự suy thối một số loại tài nguyên.

II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: tế:

1. Thực trạng:

Cơ cấu kinh tế đồng bằng sơng Hồng đang cĩ sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng cịn chậm.

- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v à III.

- Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất. Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất.

2. Định hướng:

- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.

- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:

+ Trong khu vực I:

• Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuơi và thuỷ sản. • Trong trồng trọt: giảm tỉ

Khu vựcIII 38,6 44,0 38,0

Cơ cấu GDP của ĐBSH

Năm 1990 1995 2005

Khu vực I 45,6 32,6 25,1 Khu vực II 22,7 25,4 29,9 Khu vựcIII 31,7 42,0 45,0  Nhĩm 5,6: Dựa vào SGK, cho biết định

hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH

Một phần của tài liệu Địa 12 Cơ ban (23 - 43) (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w