III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
An toàn khi đi các phương tiện giao thông.
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết : 1.Kiến thức :
•-Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. •-Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
2.Kĩ năng : Nhận biết một số biển báo để bảo đảm an toàn.
3.Thái độ : Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 42,43 Phiếu BT tình huống. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
1.Bài cũ : Cho HS làm phiếu.
-Đánh dấu x vào ô trống trước những câu tra lời đúng
*Những phương tiện giao thông nào chạy trên đường bộ ?
ô tô chở khách.
ô tô chở hàng.
máy bay.
xe lửa (tàu hỏa).
xe đạp, xe máy.
tàu thủy. -Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống.
Mục tiêu : Nhận biết một số tình huống nguy
hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. A/ Bước 1 :
-Trực quan : Dán 4 bức tranh lên bảng. -Yêu cầu chia 4 nhóm.
-Phát tờ bìa cho 4 nhóm (mỗi tờ ghi 1 tình huống). B/ Bước 2 :
-Giáo viên đưa câu hỏi : -Điều gì có thể xảy ra ?
-Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không ?
-Đường giao thông.
-ô tô chở khách. -ô tô chở hàng. -xe đạp, xe máy.
-An toàn khi đi các phương tiện giao thông.
-Quan sát.
-Chia 4 nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm nhận tờ bìa.
-Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý :
4’ 1’
-Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ?
C/ Bước 3 :
-GV kết luận (SGV/ tr 86) : Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè, không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài ….. khi tàu xe đang chạy.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh.
Mục tiêu : Biết một số điều cầu lưu ý khi đi các
phương tiện giao thông. A/ Bước 1 :
-Trực quan : Hình 4.5.6.7 / tr 43
-Hành khách đang làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ?.
-Hành khách đang làm gì ? Họ lên xe ô tô khi nào ? -Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô ?
-Hành khách đang làm gì ? -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. B/ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-Kết luận : Khi đi xe buýt hoặc xe khách , chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường, đợi xe đứng hẳn mới lên, không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy, khi xe dừng hẳn mới xuống.
Hoạt động 3 : Vẽ tranh.
Mục tiêu : Ôn kiến thức của 2 bài 19 & 20.
-Gọi học sinh trình bày trước lớp.
-GV sửa chữa bổ sung phần trình bày của học sinh. -Luyện tập. Nhận xét.
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài.
-Đại diện các nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác bổ sung và đưa ra suy luận riêng.
-2-3 em nhắc lại.
-Làm việc theo cặp.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 em trả lời.
-Một số bạn trả lời.
-Mỗi học sinh nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt hoặc xe khách. -HS đọc lại.
-HS vẽ một phương tiện giao thông. -Làm việc theo cặp.
-Nói tên phương tiện giao thông mà mình vẽ?
-Phương tiện đó đi trên loại đường nào ?
-Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện giao thông đó.
-Một số em trả lời trước lớp. -Nhận xét.
-Làm vở Bài tập. -Học bài.
Tuần 20
Thừ . . . ngày . . . .tháng . . . năm . . . . .
TẬP ĐỌC