Chữ Q hoa – Quê hương tươi đẹp.

Một phần của tài liệu giao an 2 (Trang 29 - 34)

III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

Chữ Q hoa – Quê hương tươi đẹp.

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

•-Viết đúng, viết đẹp chữ Q hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Quê hương tươi đẹp theo cỡ nhỏ.

2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa Q sang chữ cái đứng liền sau. 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Mẫu chữ Q hoa. Bảng phụ : Quê, Quê hương tươi đẹp

2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

5’

25’

1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết một số chữ P – Phong vào bảng con.

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới :

Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội

dung và yêu cầu bài học.

Mục tiêu : Biết viết chữ Q hoa, cụm từ ứng

dụng cỡ vừa và nhỏ.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.

Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách

giữa các chữ, tiếng.

A. Quan sát số nét, quy trình viết :

-Chữ Q hoa cao mấy li ?

-Chữ Q hoa gồm có những nét cơ bản nào ?

-Cách viết : Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ Chữ Q gồm có hai nét : nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét 2 từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống gần ĐK2 , viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2.

-Nộp vở theo yêu cầu.

-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.

-Chữ Q hoa, Quê hương tươi đẹp

-Chữ Q cỡ vừa cao 5 li.

-Chữ Q gồm có hai nét : nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn.

-3- 5 em nhắc lại. -2ø-3 em nhắc lại.

4’ 1’

-Hướng dẫn viết mẫu.

Chữ Q hoa.

-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). B/ Viết bảng :

-Yêu cầu HS viết 2 chữ Q vào bảng.

C/ Viết cụm từ ứng dụng :

-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.

D/ Quan sát và nhận xét : -Nêu cách hiểu cụm từ trên ?

Nêu : Cụm từ này tả cảnh đẹp của quê hương.

-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?

-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Quê hương tươi đẹp”ø như thế nào ?

-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?

-Khi viết chữ Quê ta nối chữ Q với chữ u như thế nào?

-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?

Viết bảng.

Hoạt động 3 : Viết vở.

Mục tiêu : Biết viết Q - Quê theo cỡ vừa và nhỏ,

cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ. -Hướng dẫn viết vở.

-Chú ý chỉnh sửa cho các em. 1 dòng 2 dòng 1 dòng 1 dòng 2 dòng

3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.

-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học.

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết .

-Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con Q-Q -Đọc : Q.

-2-3 em đọc : Quê hương tươi đẹp. -Quan sát.

-1 em nêu : Ca ngợi cảnh đẹp của quê hương.

-1 em nhắc lại.

-4 tiếng : Quê, hương, tươi, đẹp.

-Chữ Q, h, g cao 2,5 li, chữ đ, p cao 2 li, chữ r cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.

-Dấu nặng đặt dưới chữ e trong chữ đẹp.

-Nét lượn của chữ Q nối vào nét 1 của chữ u.

-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Bảng con : Q - Quê

-Viết vở.

-Q ( cỡ vừa : cao 5 li) -Q (cỡ nhỏ :cao 2,5 li) -Quê (cỡ vừa)

-Quê (cỡ nhỏ)

-Quê hương tươi đẹp ( cỡ nhỏ)

Tuần 20

Thứ. . . ngày. . . . .tháng . . . . .năm . . . . . TOÁN

Tiết 99 : Luyện tập.

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh :

•- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính, giải bài toán.

•- Bước đầu nhận biết (qua các ví dụ bằng số) tính chất giao hoán của phép nhân. 2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh đúng.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Ghi bảng bài 3.

2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

5’

25’

1.Bài cũ : Cho HS làm phiếu.

4 x 5 = 4 x 3 = 4 x 8 =

Tóm tắt :

1 bộ ấm chén : 4 chiếc 4 bộ ấm chén : ? chiếc

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới :

Hoạt động 1 : Làm bài tập.

Mục tiêu : Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4

qua thực hành tính, giải bài toán Bước đầu nhận biết (qua các ví dụ bằng số) tính chất giao hoán của phép nhân.

Bài 1 : GV kiểm tra HTL bảng nhân 2,3,4. -Phần a : Em nhẩm và ghi kết quả.

-Phần b : Làm theo cột tính .

-GV : Em có nhận xét gì về hai phép nhân trong một cột tính ?

-Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. -Làm phiếu BT. 4 x 5 = 20 4 x 3 = 12 4 x 8 = 32 Giải Số chén của 4 bộ : 4 x 4 = 16 (chiếc) Đáp số : 16 chiếc chén. -Luyện tập.

-Nhiều em đọc thuộc bảng nhân 2,3,4. -a/ HS nhẩm và ghi kết quả tính. -b/ Làm theo cột tính vào vở. 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 4 x 3 = 12 3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 3 x 4 = 12 -Các phép nhân này đều có thừa số là 2 và 3. Trong phép nhân 2 x 3 = 6, 2 là thừa số thứ nhất 3 là thừa số thứ hai. Trong phép nhân 3 x 2 = 6, 3 là thừa số thứ nhất, 2 là thừa số thứ hai. Cả hai phép tính đều có tích là 6. -Tích không thay đổi.

4’ 1’

Bài 2 :

-Cho HS làm bài theo mẫu.

-Giáo viên hỏi : Em thực hiện phép tính này như thế nào ?

-Nhận xét.

Bài 3 : Cho học sinh tự làm bài và sửa bài.

-Nhận xét.

Bài 4 : Ghi bảng : 4 x 3 = ? -Nhận xét.

3.Củng cố : Gọi 3 em đọc thuộc bảng nhân 2,3,4.

-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò, HTL bảng nhân 2,3,4.

-HS làm bài theo mẫu và sửa bài. -Nhiều em đọc bảng nhân 2 .

-Em tính từ trái sang phải, hoặc em làm tính nhân trước rồi lấy tích cộng với số còn lại - Nhận xét . -Đọc thầm bài toán. Tóm tắt. 1 em mượn : 4 quyển 5 em mượn : ? quyển sách. Giải Số quyển sách 5 em mượn : 4 x 5 = 20 (quyển) Đáp số : 20 (quyển sách)

-Học sinh tự làm bài, sửa bài. A.7 B.1 C.12 D.43 -Khoanh vào câu C.

-3 em đọc thuộc lòng. -Học thuộc bảng nhân 2,3,4.

Tuần 20

Thứ . . . . .ngày . . . tháng . . . năm . . . . . TỰ NHIÊN &XÃ HỘI

Một phần của tài liệu giao an 2 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w