Băy từ – Hieơn tượng cực quang.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỪ HỌC potx (Trang 112 - 113)

- Hieơn tượng Seebeck còn được ứng dúng đeơ làm pin nhieơt đieơn Khi maĩc nôi tiêp nhieău caịp nhieơt đieơn ta có theơ táo ra moơt boơ pin

CHUYEƠN ĐOƠNG CỤA ĐIEƠN TÍCH TRONG ĐIEƠN TRƯỜNG VAØ TỪ TRƯỜNG

7.3.2. Băy từ – Hieơn tượng cực quang.

Nêu hát bay vào từ trường khođng đeău theo moơt hướng tùy ý, quỹ đáo cụa hát sẽ khá phức táp. Trong moơt sô trường hợp khi từ trường có tính chât đôi xứng sẽ táo ra các hieơu ứng rât đaịc bieơt.

Hình 7-5. Băy từ

Tređn hình (7-5) là quỹ đáo xoaĩn ôc cụa moơt đieơn tích dương trong moơt từ trường khođng đeău. Các đường sức thaĩt hai beđn như coơ chai cho thây từ trường ở hai đaău mánh hơn ở giữa. Nêu từ trường ở moơt đaău đụ mánh hát sẽ bị “phạn xá” ở đaău ây. Nêu hát bị phạn xá ở cạ hai đaău ta nói nó bị băy ở trong moơt “chai từ”.

Như vaơy, nêu từ trường có dáng như hình (7-5) sẽ táo ra moơt “băy từ”. Khi đieơn tích rơi vào trong băy từ nó sẽ khođng theơ thoát ra khỏi băy.

Từ trường cụa Trái Đât chúng ta cũng có dáng moơt cái băy từ khoơng loă. Các electron và prođtođn bị băy tređn taăng cao khí quyeơn giữa hai địa cực Baĩc và Nam táo neđn vành đai bức xá Van Allen. Các hát cứ cháy đi cháy lái giữa hai đaău cụa “chai từ” trong vòng vài giađy.

Moêi khi có sự bùng noơ cụa Maịt Trời, sẽ có theđm các electrođn và prođtođn naíng lượng cao rơi vào vành đai bức xá và hình thành moơt đieơn trường ở nơi mà bình thường electrođn văn bị phạn xá. Đieơn trường này làm cho các electron khođng bị phạn xá nữa mà bị đaơy thẳng vào khí quyeơn, tái đây chúng va chám với các phađn tử, nguyeđn tử khí. Quá trình iođn hóa và làm phát quang sinh ra “hieơn tượng cực qnang” kỳ vĩ. Aùnh sáng cực quang giông như moơt bức rèm sáng, treo từ đoơ cao khoạng 100 km rụ xuông. Nguyeđn tử OĐxy phát ra ánh sáng xanh lúc, nguyeđn tử Nitơ phát ra màu hoăng; nhưng thường các ánh sáng này mờ tới mức ta cạm nhaơn như moơt màu traĩng “ma quái” .

Hieơn tượng cực quang trãi roơng thành cung tređn cao táo ra cái gĩi là “vòng cực quang”. Tređn hình (7-6) mođ tạ hình ạnh vòng cực quang ở Baĩc cực (Baĩc Greenland). Địa cực từ Baĩc tương ứng với cực từø Nam, các đường sức hoơi tú vào theo chieău thẳng đứng. Các electrođn từ beđn ngoài khi đi vào Trái Đât sẽ “bị băy” và chuyeơn đoơng xoaĩn ôc quanh các đường sức từ này và đi vào khí quyeơn Trái đât ở cùng vĩ đoơ phát sinh ra cực quang.

Hình 7-6. Hieơn tượng “Cực quang”

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỪ HỌC potx (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)