Hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt

Một phần của tài liệu GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII (Trang 70 - 71)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức

1.Hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt

HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt. - Hiểu được hiện tượng mao dẫn và nguyên nhân của nĩ. 2. Kỹ năng

- Giải thích được hiện tượng mao dẫn đơn giản thường gặp trong thực tế.

- Biết sử dụng cơng thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hiện tượng mao dẫn để giải một số bài tập trong một số trường hợp.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Một số thí nghiệm hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.

- Một số ống mao dẫn cĩ đường kính khác nhau và hai tấm thủy tinh. 2. Học sinh

- Xem bài và chuẩn bị các câu hỏi trong SGK.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ

- Cấu trúc và chuyển động nhiệt của chất lỏng như thế nào? - Hiện tượng căng mặt ngồi là gì?

- Nêu các đặc điểm của lực căng mặt ngồi.

Hoạt động 2 (………phút) : HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT và KHƠNG DÍNH ƯỚT.

Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến

của HS

Nội dung chính của bài

- Nêu câu hỏi.

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Gợi ý để HS giải thích : hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt là do sự khác nhau về tương tác giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng.

- Làm thí nghiệm + Đổ nhẹ vải giọt nước và thuỷ ngân lên tấm thủy tinh. + Quan sát hiện tượng. + So sánh kết quả và rút ra nhận xét. - Đọc SGK và giải thích hiện tượng. - Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng này.

1. Hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt dính ướt

a) Quan sát (SGK) Nhỏ lên thuỷ tinh:

- Nước: lan ra → nước dính ướt thủy tinh.

- Thủy ngân: thu về dạng hình cầu hơi dẹp → thủy ngân khơng dính ướt thủy tinh.

Nhận xét : Tùy thuộc vào bản chất của chất lỏng và chất rắn mà cĩ thể xảy ra hiện tượng dính ướt hay khơng dính ướt.

b) Giải thích

- Khi lực: FRL > FLL cĩ hiện tượng dính ướt.

- Khi FRL < FLL: cĩ hiện tượng khơng dính ướt.

c) Ứng dụng của hiện tượng dính ướt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Loại bẩn quặng.

- Hướng dẫn và quan sát hiện tượng - Nhận xét mặt thống chất lỏng sát thành bình và đưa ra ý kiến giải thích. giáp với thành bình - Khi FRL > FLL: mép chất lỏng bị kéo lên, mặt chất lỏng là một mặt lõm. - Khi FRL < FLL: mép chất lỏng bị kéo hạ xuống, mặt chất lỏng là một mặt lồi.

Hoạt động 3 (………phút) : HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến

của HS

Nội dung chính của bài

- Hướng dẫn và quan sát HS làm thí nghiệm. - Nhận xét kết quả - Nhận xét câu trả lời

- Làm thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. (như hình 54.3).

- Quan sát hiện tượng và nhận xét mực chất lỏng bên trong và bên ngồi ống.(trả lời câu hỏi C2) - Hình thành kiến thức: Thế nào là hiện tượng mao dẫn? - tìm hiểu cơng thức - Tìm hiểu thêm các ứng dụng trong thực tế của hiện tượng mao dẫn.

Một phần của tài liệu GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII (Trang 70 - 71)