HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

Một phần của tài liệu sinh 8 hk2 (Trang 35 - 37)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌ C: Gv : + Ếch 1 con.

HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

tạo và chức năng.

2 . Kỹ năng :

_ Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

3 . Thái độ :

_ Rèn kỹ năng quan sát so sánh. _ Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

_ Tranh phóng to hình 48.1, 48.2, 48.3. _ Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

TG Nội dung ghi bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ

s u n g 5’ . ♠Hoạt động 1 : Kiểm tra:

_ Mô tả cấu tạo trong của đại não ?

_ vẽ sơ đồ đại não nhìn từ bên ngoài ?

Bài mới :

Xét về chức năng hệ thần kinh được chia như thế nào ? Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo và chức năng như thế nào ? ta vào bài. _ 2 HS lên bảng trình bày. _ Cả lớp chú ý và nhận xét. 15’ I. Cung phản xạ sinh dưỡng:Hoạt động 2 :

_ Gv yêu cầu HS quan sát hình 48.1.

+ Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ của hình A và B.

_ HS vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình 

nêu được những đường đi của sung thần kinh trong cung phản xạ vận động và Tuần : 25 Tiết :50 Ngày soạn : Ngày dạy : BÀI 48 :

+ Hoàn thành phiếu học tập vào vỡ.

_ Gv kẻ phiếu học tập, gọi HS lên làm.

_ Gv chốt lại kiến thức.

cung phản xạ sinh dưỡng. _ Các nhóm căn cứ vào đường đi của xung thần kinh trong 2 cung phản xạ và hình 48.1 và 48.2  thảo luận hoàn thành bảng. _ Đại diện nhóm báo cáo các nhóm khác bổ sung.

Đặc điểm Cung phận vận động Cung phản xạ sinh dưỡng

Cấu tạo

_ Trung ương.

_ Hạch thần kinh. _ Đường hướng tâm. _ Đường li tâm.

_ Chất xám : + Đại não. + Tủy sống _ Không có.

_ Từ cơ quan thụ cảm  trung ương. _ Đến thẳng cơ quan phản ứng. _ Chất xám: + Trụ não. +Sừng bên. + Tủy sống. _ Có _ Từ cơ quan thụ cảm  trung ương. _ Qua: + Sợi trước hạch. + Sợi sau hạch. Chuyển giao ở hạch thần kinh.

Chức năng Điều khiển hoạt động cơ vân

( có ý thức )

Điều khiển hoạt động nội vân ( Không ý thức ).

10’’ II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng: _ Gồm : + Trung ương. + Ngoại biên. • Dây thần kinh. • Hạch thần kinh. + Phân hệ thần kinh giao cảm. + Phân hệ thần kinh đối giao cảm. ♠ Hoạt động 3 :

_ Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin quan sát hình 48.3. + Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào ?

_ Gv yêu cầu HS quan sát lại hình 48.1, 48.2, 48.3 đọc thông tin bảng 48.1  tìm ra các điểm sai khác giữa phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.

_ Gv gọi 1 HS đọc to bảng 48.1

_ HS thu nhận thông tin 

nêu được gồm phần trung ương và phần ngoại biên. _ HS làm việc độc lập với SGK.

_ Thảo luận nhóm nêu được các đặc điểm khác nhau. + Trung ương.

+ Ngoại biên.

_ Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.

10’ III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:

Hoạt động 4 :

_ Gv yêu cầu HS quan sát hình 48.3 đọc kỹ nội dung bảng 48.2

_ HS tự thu nhận và xử lý thông tin.

_ Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng. _ Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng.

 thảo luận.

+ Nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm. + Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống ?

_ Gv hoàn thiện lại kiến thức.

_ Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được:

+ 2 bộ phận có tác dụng đối lập.

+ Ý nghĩa : Điều hoà hoạt động các cơ quan.

_ Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung. _ HS đọc kiết luận chung.

Một phần của tài liệu sinh 8 hk2 (Trang 35 - 37)