CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CƠNG NGHỆ 1/ Nguồn gốc và đặc điểm.

Một phần của tài liệu lịch sử 12 (Trang 36 - 37)

1/ Nguồn gốc và đặc điểm.

a/ Nguồn gốc: Xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống, sản

xuất nhằm đáp ứng nhu cĩ vật chất và tinh thần của con người.

b/ Đặc điểm: Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ

nghiên cứu khoa học

Các giai đoạn phát triển của cách mạng KH- CN: - Từ những năm 1940 – nửa đầu 1970

- Từ cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay. 2/ Những thành tựu tiêu biểu:

- Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: Đạt được những thành tựu hết sức to lớn, những bước nhảy vọt chưa từng thấy trong lịch sử các ngành tốn, lí, hố, sinh…

(nhưng khơng do mẹ mạng thai) mà nuơi trong ống nghiệm.

+ Tích cực: Tạo ra nhanh chĩng những con vật mới với những tính năng ưu việt, mở ra kỉ nguyên mới trong y học, sinh học, đẩy lùi bệnh và tuổi già.

+ Hạn chế (đối với người): Gây lo ngại về mặt pháp lí, đạo lí và nguy cơ thương mại hố cơng nghệ gien.

- Học sinh liên hệ thêm những thành tựu KH-KT được ứng dụng vào đời sống và sản xuất của con người.

Lĩnh vưc phát minh Thành tựu

Khoa học cơ bản Cơng cụ SX mới Vật liệu mới Năng lượng mới CN sinh học TT liên lạc, GTVT Chinh phục vũ trụ

- Học sinh liên hệ thực tế ở Việt Nam về vấn đề ơ nhiễm (ở các thành phố lớn), tai nạn giao thơng. Nêu những nguyên nhân và giải pháp.

Hoạt động 2 : Cả lớp

Tích cực: Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất - tinh thần của con người. Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục - đào tạo.

- Tiêu cực: tình trạng ơ nhiễm mơi trường trên hành tinh cũng như trong vũ trụ, hiện tượng trái đất nĩng dần lên, những tai nạn lao động và giao thơng. Các loại dịch bệnh mới… nhất là việc chế tạo những loại vũ khí hiện đại, đe doạ đến đời sống con người.

Hoạt động 1: Cả lớp- cá nhân

H: Những biểu hiện của xu thế tồn cầu hố. Vì sao đây là xu thế khách quan khơng thể đảo ngược? khách quan khơng thể đảo ngược?

- Quá trình diễn biến của tồn cầu hĩa gắn liền với sự xác lập của CNTB, Khi thị trường thế giới hình thành là đã xuất hiện xu thế quốc tế hĩa. Nhưng từ đầu những năm 80, đặc biệt từ những năm 90, người

ta gọi đĩ là xu thế tồn cầu hĩa. Sở dĩ như thế là do:

+ Quốc tế hĩa là chỉ hoạt động kinh tế của một nước đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, từ đĩ làm cho hoạt động kinh tế và vận hành kinh tế vượt ra khỏi phạm vi một nước.

+ Từ sau Chiến tranh lạnh, tồn cầu hĩa kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ với sự thúc đẩy lớn của cuộc cách mạng khoa học- cơng nghệ, nhất là tin học và cơng nghệ thơng tin, đồng thời là xu thế phát triển đa cực hĩa của cục diện thế giới. Nền kinh tế các nước phải được đặt trong phạm vi lớn của thị trường thế giới, gắn liền ít nhất với 3 yếu tố: một là thơng tin hĩa, hai là thị trường hĩa, ba là xuyên quốc gia hĩa sự lưu thơng tự do của các yếu tố sản xuất như vốn, cơng nghệ mới v.v…

quan trọng, những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực: + Cơng cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động

và hệ thống máy tự động, người máy rơ bốt…

+ Nguồn năng lượng mới: năng lượng mặt trời, năng lượng giĩ và nhất là năng lượng nguyên tử ...

+ Vật liệu mới: polime - chất dẻo, các loại vật liệu siêu sạch, siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn…

+ Cơng nghệ sinh học: với đột phá phi thường trong CN di truyền, CN tế bào, CN vi sinh,CN enzim ” CM xanh” trong nơng nghiệp (năng suất cao, chịu đựng tốt).

+ Thơng tin liên lạcvà giao thơng vận tải: cáp sợi thủy tinh quang dẫn, máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao…

+ Chinh phục vũ trụ: Vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tác động của cách mạng KH-CN:

- Tích cực: Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất - tinh thần của con người. Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục - đào tạo.

- Tiêu cực: tình trạng ơ nhiễm mơi trường trên hành tinh cũng như trong vũ trụ, hiện tượng trái đất nĩng dần lên, những tai nạn lao động và giao thơng. Các loại dịch

bệnh mới… nhất là việc chế tạo những loại vũ khí hiện

đại, đe doạ đến đời sống con người.

Một phần của tài liệu lịch sử 12 (Trang 36 - 37)