TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ:1 Những yếu tố nào khiến cho Nhật Bản trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX?

Một phần của tài liệu lịch sử 12 (Trang 32)

trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX?

2. T rình bày những nét chính về chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kì Chiến tranh lạnh?

2. Dẫn nhập vào bài mới: Vừa bước ra khỏi cuộc chiến tranh TG thứ 2, các quốc gia lại bị lơi cuốn vào tình trạng đối đầu của cuộc Chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xơ, thậm chí cĩ lúc như bên bờ của một trạng đối đầu của cuộc Chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xơ, thậm chí cĩ lúc như bên bờ của một cuộc chiến tranh thế giĩi mới. Tình hình đĩ đã trở thành một nhân tố chủ yếu tác động và chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ của nửa sau thế kỉ XX. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tìm hiểu bài 10: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh.

3. Tổ chức dạy và học trên lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG HỌC SINH CẦN NẮM

Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân

H: Nguyên nhân sự mâu thuẫn Đơng-Tây? Những biểu hiện của nĩ ?

- Sự đối lập về mục tiêu và chiến luợc của hai cường quốc: LX chủ trương duy trì hịa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của CNXH và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. Mĩ ra sức chống phá LX và các nước XHCN, đẩy lùi phong trào cách mạng nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới. Mỹ vươn lên thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử  Tự cho mình cĩ quyền lãnh đạo TG.

Hoạt động 2: Cả lơp - cá nhân

Biểu hiện:

- Học thuyết Tru man (3/1947)

- Kế hoạch Macsan (1947) với khoản viện trợ 17 tỉ $ giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế.

- Ngày 4/4/1949, tại Oasinhtơn, Mĩ và 11 nước phương Tây đã kí Hiệp ước

Bắc Đại Tây dương, chính thức thành lập khối NATO.

Hậu quả của 3 sự kiện trên: Sự hình thành một giới tuyến phân chia và đối

lập về chính trị, kinh tế, quân sự giữa hai khối TBCN và XHCN ở châu Âu. LX thành lập:

+ Hội đồng tương trợ kinh tế (1949).

+ Khối quân sự: Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955).

Quan hệ Liên Xơ và Mỹ từ liên minh trong chiến tranh  Đối đầu sau chiến tranh.

Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân

Một phần của tài liệu lịch sử 12 (Trang 32)