Hỡnh tượng “người lỏi đũ sụng Đà”

Một phần của tài liệu On thi môn văn (Trang 44 - 66)

I. Kiến thức cơ bản:

b. Hỡnh tượng “người lỏi đũ sụng Đà”

Người lỏi đũ vừa mang tớnh cỏch thụng minh dũng cảm vừa tài hoa nghệ sĩ…. phải thụng minh dũng cảm để chế ngự dũng sụng hung bạo, lại phải tài hoa nghệ sĩ để tương xứng, phự hợp với dũng sụng trữ tỡnh thơ mộng.

Để thể hiện sự thụng minh dũng cảm của ụng lỏi, tỏc giả miờu tả cuộc vượt thỏc như trận thuỷ chiến ỏc liệt, trong đú Sụng Đà như con thuỷ quỏi khổng lồ cũn người lỏi đũ như một vị tướng tả xung hữu đột, trận chiến diễn ra lỳc đầu khụng ngang sức; người lỏi đũ là ụng lóo 70 tuổi trong khi đú lại đang bị thương mặt mộo xệch cố nộn vết đau. Con thuyền quỏ nhỏ bộ trước trựng trựng súng nước Đà Giang. Sụng Đà đang giăng thiờn la địa vừng; những quõn tướng đỏ, viờn tướng đỏ khụn ngoan mà nham hiểm, cả khỳc sụng ầm ầm tiếng hũ reo nỏo động…vv.. Nhưng với sự thụng minh và lũng quả cảm, người lỏi đũ đó chiến thắng dũng sụng hung hón hết trận này đến trận khỏc. ễng lỏi lỳc thỡ lỳm lấy bờ súng, lỳc thỡ ghỡ cương phúng nhanh vượt mạnh đố lờn mà chặt đụi con thỏc. ễng lóo đó chiến thắng dũng sụng hung hón như chàng kỵ sĩ tài ba thuần phục con ngựa bất kham.

Sự tài hoa nghệ sĩ trong tớnh cỏch của ụng lỏi đũ đó đưa ụng lỏi trở thành một người nghệ sĩ trờn sụng nước. Tài nghệ vượt thỏc qua ghềnh của một ụng lóo đó 70 tuổi đạt tới mức thiện nghệ siờu phàm; mọi động tỏc đều phải chớnh xỏc đến tuyệt đối, tuyệt vời; Bởi vỡ chỉ cần một sơ suất nhỏ là con thuyền phải trả giỏ bằng cả tớnh mạng trước nanh vuốt của loài thuỷ quỏi khổng lồ người lỏi đũ vẫn thực sự tự do làm chủ tỡnh thế. Tự do vỡ đó nắm vững binh phỏp của thần sụng, thần đỏ, đó nắm vững quy luật của dũng sụng. Sụng Đà với người lỏi đũ như bản nhạc với người nhạc trưởng mà người nhạc trưởng đó nắm vững bản nhạc của mỡnh từ nốt thăng, nốt giỏng từ những dấu nặng đến những dấu xuống dũng.

Tớnh cỏch tài hoa nghệ sĩ của ụng lỏi đũ cũn thể hiện qua hỡnh tượng tay lỏi nở hoa. Giường như người lỏi đũ khụng làm cụng việc bỡnh thường là chốo thuyền thoỏt hiểm mà cũn vẽ lờn những dải sỏng hoa trờn sụng nước Đà Giang. Hỡnh tượng tay lỏi nở hoa vừa chớnh xỏc vừa tinh tế, nú núi lờn được bản chất nghệ sĩ trong cụng

việc của con người. Con người bao giờ cũng hành động theo quy luật của cỏi đẹp. Cõu núi nổi tiếng: “Bản chất con người là một nghệ sĩ”: thật đỳng với trường hợp người lỏi đũ Sụng Đà.

Qua hỡnh tượng người lỏi đũ Sụng Đà giường như Nguyễn Tuõn đó nờu lờn một quan niệm mới về chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng. Chủ nghĩa anh hựng cú trong cuộc sống lao động sản xuất hàng ngày, cú ở những con người bỡnh thường giản dị. Sau khi lập kỳ tớch trờn sụng nước Đà Giang, ụng nghĩ mỡnh khụng làm nờn kỳ tớch lại trở về với cuộc sống đời thường hồn nhiờn bỡnh dị. Cuộc vượt thỏc của ụng lỏi gợi ta liờn tưởng tới cuộc vượt biển của Uylixơ trong trường ca ễdixe của Home. Cuộc vượt thỏc và cuộc vượt biển đầy nguy hiểm, đều cần sự thụng minh tài trớ. Nhưng sự khỏc nhau là ở chỗ: Uylixơ thụng minh tài trớ trong một dỏng vẻ rất anh hựng, siờu phàm; cũn người lỏi đũ Sụng Đà anh hựng dũng cảm lẫm liệt mà rất bỡnh dị, đời thường.

2. Qua hai hỡnh tượng trung tõm c a b i tu bỳt l hỡnh tủ à ỳ à ượng Sụng Đà à v người lỏi ũ, ngđ ườ đọi c th y ấ được phong cỏch ngh thu t ệ ậ độ đc ỏo c a Nguy n Tuõn.ủ ễ

a. Nhà văn hay tụ đậm cỏi khỏc thường, cỏi phi thường để gõy ấn tượng, cảm giỏc mónh liệt, dữ dội phải tới mức khủng khiếp đẹp nhất phải. Hỡnh tượng ụng lỏi đũ đỏp ứng yờu cầu phong cỏch nghệ thuật này. Bởi lẽ trong nhiều dũng sụng thỡ sụng Đà là dũng sụng độc đỏo nhất vỡ tất cả cỏc dũng sụng đều chảy về phớa nam, duy nhất chỉ cú sụng Đà là chảy qua hướng bắc.

Sụng Đà cựng một lỳc mang hai vẻ đẹp lóng mạn trong sự dữ dội dung bạo và lóng mạn trong vẻ đẹp trữ tỡnh thơ mộng. Phong cỏch nghệ thuật độc đỏo của Nguyễn Tuõn đó tỡm đến dũng sụng mạng vẻ đẹp độc đỏo là điều tất nhiờn, vỡ vậy cú ý kiến cho rằng Nguyễn Tuõn đến với sụng Đà chớnh là sự độc đỏo tỡm đến sự độc đỏo.

b. Phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn là phong cỏch tài hoa, tài tử. Đõy là đặc điểm riờng trong cỏch nhỡn của Nguyễn Tuõn; Nhà văn thường phỏc hoạ vẻ đẹp của con người từ phương diện tài hoa nghệ sĩ: ụng lỏi đũ đó trở thành một nghệ sĩ trờn sụng nước (như đó phõn tớch) cú được hỡnh tượng này cũng là kết quả phong cỏch nghệ thuật của nhà văn, hỡnh tượng ụng lỏi là sự chứng minh cho nhận xột: nhõn vật của Nguyễn Tuõn dự là tầng lớp nào, cũng là nghệ sĩ trong nghề nghiệp của mỡnh. c. Phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn cũn là phong cỏch nghệ thuật uyờn bỏc

- Nhà văn thường huy động những kiến thức của nhiều nghành văn hoỏ nghệ thuật khỏc nhau để phỏt hiện, miờu tả đối tượng.

Tỏc giả đó vận dụng những tri thức về mặt điện ảnh, địa lý, lịch sử….v..v.. để miờu tả sụng Đà

Với hiểu biết về điện ảnh, tỏc giả đó miờu tả cỏi hỳt nước Sụng Đà như một đoạn phim cận cảnh đầy ấn tượng.

Bằng hiểu biết về lịch sử, nhà văn cho người đọc biết bao điều thỳ vị: dũng sụng đó bao lần đổi tờn trong lịch sử; đó từng cú những chiến cụng nào ở thời đại nào diễn ra trờn dũng sụng.

Bằng sự am tường địa lý, Nguyễn Tuõn cú thể núi một cỏch chớnh xỏc dũng sụng bắt nguồn từ đõu, dài bao nhiờu cõy số , đến đoạn nào thỡ nhập tịch Việt Nam, trước Nguyễn Tuõn chưa cú nhà văn nào cú thể kể ra vanh vỏch 50 trong tổng số 73 thỏc dữ Sụng Đà….

Với kiến thức ngụn ngữ cũng như những hiểu biết thực tế, Nguyễn Tuõn đó bỏc bỏ luận điệu của bọn thực dõn cho rằng chữ Đà (Đen) để suy luận bừa rằng sụng Đà là dũng sụng đen chết chúc; nhà văn đó chỉ rừ chớnh bọn thực dõn đó đố ngửa con sụng trờn bản đồ rồi đổ mực tàu lờn đú, chứ sụng Đà khụng lờ lờ màu canh hến nước sụng gõm, lại càng khụng mang màu đen chết chúc

Nhà văn đó vận dụng những tri thức về quõn sự để miờu tả cuộc vượt thỏc như một trận thuỷ chiến. Nguyễn Tuõn cũng nắm rất vững binh phỏp của thần sụng, thần

đỏ, sử dụng chớnh xỏc những thuật ngữ quõn sự: cửa sinh, cửa tử, đỏnh ỳp, đỏnh vu hồi, tỳm thắt lưng, đũn õm, đũn trả,…

Cú thể núi, nhà văn đó chở một lượng từ ngữ hựng hậu từ kho nhà vừ mang về vốc một cỏch hào phúng lờn trang văn.

Đọc tỏc phẩm của Nguyễn Tuõn ta khụng chỉ được thưởng thức một ỏng văn hay mà cũn mở rộng và nõng cao những hiểu biết về nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Ta đõu chỉ được thưởng thức một ỏng tuỳ bỳt về sụng Đà, mà cũn cú thờm những tri thức về địa lý, lịch sử, phong tục tập quỏn cú liờn quan tới dũng sụng. Tỏc phẩm của Nguyễn Tuõn khụng những chỉ cú giỏ trị văn học mà cũn cú giỏ trị văn húa.

Phong cỏch nghệ thuật độc đỏo của Nguyễn Tuõn, cũn thể hiện ở sự sỏng tạo ngụn từ, sỏng tạo hỡnh ảnh, kiến tạo cõu văn.

Nguyễn Tuõn quả là một triệu phỳ về ngụn từ. Kho tàng ngụn từ của Nguyễn Tuõn cực kỳ phong phỳ đa dạng. Trong một đoạn văn ngắn đó xuất hiện với 300 động từ và những biểu hiện phong phỳ, tinh tế. Nguyễn Tuõn dựng từ vừa chớnh xỏc, vừa hay, vừa độc đỏo, khi tỏc giả viết Sụng Đà như một “ỏng túc” trữ tỡnh thỡ đó biến Đà Giang thành một tỏc phẩm tuyệt mỹ của tự nhiờn, nhà văn khụng dựng từ “mộo xệch” mà đỳng là “mộo bệch” để núi về sự nớn chịu nỗi đau của ụng lỏi….từ tập 1

vừa thể hiện một nỗi đau làm biến dạng khuụn mặt, vừa gợi lờn sự nhạt nhẽo của khuụn mặt

Phần II. Thơ 1. Tây tiến – Quang Dũng.

2. Bên kia sông đuống – Hoàng Cầm. 3. Đất nớc – Nguyễn Đình Thi.

4. Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên 5. Các vị la hán chùa Tây Phơng. 6. Việt Bắc – Tố Hữu

7. Đất nớc – Nguyễn Khoa Điềm. 8. Sóng – Xuân Quỳnh.

Tây Tiến.

(Quang Dũng)

A. KTCB.

Phân tích đợc vẻ đẹp lãng mạn của hình tợng thiên nhiên và đặc biệt là vẻ đẹp lãng mạn, bi tráng của hình tợng ngời lính.

I. Hoàn cảnh sáng tác và đối tợng thẩm mỹ. 1. Hoàn cảnh sáng tác.

Viết vào năm 1948 khi tác giả đã xa đơn vị cũ Tây Tiến một thời gian. Nhng những kỷ niệm về đoàn quân Tây Tiến vẫn sâu đậm trong tâm khảm nhà thơ.

2. Đối tợng thẩm mỹ

a. Địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây tiến là núi rừng Tây Bắc với vẻ đẹp lãng mạn vừa dữ dội, hùng vĩ; vừa mỹ lệ, thơ mộng. Núi rừng Tây Bắc vừa là thử thách lớn lao đối với ngời nghệ sĩ lại vừa là gợi cảm hứng lãng mạn.

b. Đối tợng thẩm mỹ của bài thơ còn là những ngời lính Tây Tiến. Họ phần lớn là học sinh – sinh viên (trong đó có Quang Dũng)

Nhiều ngời xuất thân từ thủ đô Hà Nội nên tâm hồn và phong thái mang vẻ đẹp hào hoa, phong nhã đầy chất lãng mạn.

Cuộc sống của họ đầy gian khổ hy sinh, bệnh tật, nhất là bệnh sốt rét gây nhiều tử vong nhng những ngời lính Tây Tiến vẫn yêu đời, vẫn lạc quan, tin tởng, sẵn sàng hy sinh vì lý tởng. Điều này gợi lên cảm hứng lãng mạn và bi tráng.

III. Kết cấu bài thơ. 1. Đoạn 1: 17 câu đầu

Bao trùm là nỗi nhớ đơn vị Tây Tiến. Đoạn thơ đã gợi nên hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ dữ dội khác thờng và hình tợng ngời lính với những chặng đờng hành quân gian khổ và sâu nặng nghĩa tình quân dân.

Nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn thể hiện qua bức tranh thiên nhiên hoành tráng, những nét vẽ chắc, khỏe, gân guốc, thủ pháp nghệ thuật đối lập giàu chất tạo hình.

Đoạn 2: Qua nỗi nhớ gợi lên cảnh sống và thiên nhiên Tây Bắc mang vẻ đẹp mỹ lệ, thơ mộng và đã phơi mở tâm hồn lãng mạn của ngời lính qua nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần.

- Bút pháp lãng mạn thể hiện qua những nét vẽ mềm mại, tài hoa, những hình ảnh thơ mộng, huyền ảo, cảm xúc lãng mạn thể hiện qua việc hớng tới những hình ảnh mang màu sắc xứ lạ phơng xa.

* Đoạn 3: Trực tiếp khắc họa vẻ đẹp lãng mạn và bi tráng (qua dáng vẻ bề ngoài, đời sống tâm hồn, t thế lên đờng, sự hy sinh cao đẹp), Bút pháp lãng mạn thể hiện qua việc nhấn mạnh vào những yếu tố phi thờng, việc sử dụng nghệ thuật đối lập, âm hởng hào hùng, tha thiết.

* Đoạn kết:

Trở lại với nỗi nhớ Tây Tiến, nhớ lại lời thề trớc buổi lên đờng mang vẻ đẹp lãng mạn của một thời: “một đi không về”.

Đồng thời thể hiện sự gắn bó với đoàn quân Tây Tiến: Ngời có đi nơi đâu, tâm hồn vẫn ở lại với đoàn quân Tây Tiến.

B. Phân tích:

Phân tích vẻ đẹp của hình tợng thiên nhiên và hình tợng ngời lính qua bài thơ Tây tiến của Quang Dũng.

“ ”

ĐVĐ: Tây Tiến là bài thơ hay nổi tiếng của Quang Dũng là thành tựu xuất sắc

của thơ ca kháng chiến chống Pháp, đồng thời là bài thơ tiêu biểu của kỳ này.

Quang Dũng viết bài thơ này khi đã xa đơn vị Tây Tiến một thời gian nhng những kỷ niệm về đoàn quân Tây Tiến vẫn in đậm trong tâm khảm nhà thơ. Một lần tại Phù Lu chanh (một địa danh cũ của tỉnh Hà Đông) Quang Dũng nhớ đoàn quân Tây tiến và đã xúc động viết lên bài thơ này.

Bài thơ có hai điểm nổi bật là cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng. Hai đặc điểm này thể hiện rõ qua hình tợng thiên nhiên và hình tợng ngời lính.

Vẻ đẹp lãng mạn và bi tráng của ngời lính thể hiện trong suốt bài thơ nhng đặc biệt đợc khắc họa rõ nét ở đoạn 3.

II. Giải quyết vấn đề.

1. Trong đoạn 1 của bài thơ, qua nỗi nhớ, tác giả đã gợi lên hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc dữ dội hùng vĩ, khác thờng để tạo bối cảnh làm nền cho hình tợng ngời lính.

- Mở đầu bài thơ là nỗi nhớ: Nhớ đơn vị Tây Tiến nh không kìm nén nổi đã bật lên thành tiếng gọi

“Sông mã xa rồi Tây Tiến ơi

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”

Hai chữ “chơi vơi” vừa hình tợng hóa, vừa cụ thể hóa nỗi nhớ mênh mông và sâu lắng. Trong ca dao cũng đã từng xuất hiện hai chữ “chơi vơi”.

Ra về nhớ bạn chơi vơi.

Cái hay của hai chữ “chơi vơi” trong “Tây tiến” là đã nói đúng đợc nỗi nhớ trong hoài niệm, một nỗi nhớ chênh chao giữa hai bờ h thực, một nỗi nhớ về một vùng rừng núi bồng bềnh sơng khói.

Nỗi nhớ gọi về tên các miền đất, những địa danh đã từng gắn bó với đoàn quân Tây Tiến nh Sông Mã, Sài Khao, Mờng Lát… Những địa danh này từng in dấu chân của đoàn quân Tây Tiến. Giờ đây chỉ cần nhắc lại những địa danh đó là bao nhiêu kỷ niệm của một thời trận mạc ùa về.

Với nét bút thoáng nhẹ, Quang Dũng đã gợi lên vẻ đẹp lãng mạn của thiên nhiên Tây Bắc – một vùng rừng núi hoang sơ, huyền ảo qua câu thơ.

“Mờng Lát hoa về trong đêm hơi .”

Nếu là hoa nở “đêm sơng” thì là hiện thực, là cụ thể. Còn “hoa về” không những gợi cảnh mà còn gợi ngời. “Đêm hơi” thì không những là “đêm sơng” mà còn là đêm mơ, đêm huyền ảo.

- 4 câu tiếp theo.

Với 4 câu thơ tuyệt bút, Quang Dũng đã dựng lên một bức tranh hoành tráng về sự hùng vĩ dữ dội của núi rừng miền Tây.

“Dốc lên khúc khuyủ dốc thăm thẳm

Heo hút cồn may súng ngửi trời. Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống. Nhà ai Pha luông ma xa khơi .

* Đoạn thơ xuất hiện những từ giàu tính chất tạo hình: khúc khuỷu , Thăm“ ” “

thẳm heo hút súng ngửi trời” “ ” “ … đã diễn tả thật đắc địa sự hiểm trở và độ cao ngất của trời, của núi rừng Tây Bắc. Đặc biệt 3 chữ “súng ngửi trời” đợc dùng một cách táo bạo và rất tự nhiên, 3 chữ này vừa gợi hình, gợi cảm, vừa lại gợi lên hình ảnh những chiến binh Tây Tiến hành quân trên núi cao, mũi súng nh chạm tới đỉnh trời. Nó giúp ta cảm nhận vẻ đẹp của những ngời lính trẻ hồn nhiên và tinh nghịch giữa gian khổ vẫn đùa vui yêu đời. Ba chữ này còn gợi lên khí phách ngang tàng của các chiến binh Tây Tiến, họ chinh phục những độ cao tầm vóc sánh ngang trời đất. Câu thơ, hình ảnh thơ về ngời lính Tây Tiến, khiến ngời đọc liên tởng tới hình ảnh những dũng sĩ Bình Nguyên đời Trần cùng với hào khí Đông A nh nuốt cả sao Nghiêu, sao Đẩu.

“Hoành sóc giang sơn cáp kỷ thu

Tam quân tỳ hổ khí thốn ngu (Múa giáo non sông trải mấy thu Ba quân hùng khí át sao ngu”

+ Nhịp điệu câu thơ cũng có tác dụng gợi hình, những câu thơ xuất hiện nhiều thanh trắc đọc lên nh thấy cả đồi núi trập trùng, ghập ghềnh, trắc trở, nh thấy cả tiếng thở dài nặng nhọc của ngời lính sau một chặng đờng hành quân. Có câu thơ nhịp điệu bị bẻ đôi một cách đột ngột trong sự đối lập tơng phản.

“Ngàn thớc lên cao/ngàn thớc xuống”.

Câu thơ đã diễn tả đợc địa thế hiểm trở, dốc vút lên cao rồi đổ xuống gần nh thẳng đứng. Ngời đọc khi đến với câu thơ này nh đợc chơi một trò bập bênh đến chóng

Một phần của tài liệu On thi môn văn (Trang 44 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w