Hoàn cảnh sáng tác và chủ đề t tởng.

Một phần của tài liệu On thi môn văn (Trang 35 - 42)

- “Chữ ngời tử tù” xuất hiện trên “Tao đàn” năm 1939. Khi mới ra đời Nguyễn Tuân đặt tên là “Dòng chữ cuối cùng” và khi đa vào VBMT (1940) ông đổi tên là “Chữ ngời tử tù”.

“Dòng chữ cuối cùng” là biểu hiện cho nền Hán học suy vi. Nó thể hiện đợc chất thơ hoài cựu trong trang viết của Nguyễn Tuân.

Nhng tiêu đề “Chữ ngời tử tù” lại có sức khái quát hơn nhiều, nó vừa chứa đựng đợc “dòng chữ cuối cùng” đồng thời khi gắn “chữ ngời tử tù” với “dòng chữ cuối cùng” thì cái đẹp của nhân vật đợc thể hiện rõ ràng hơn.

- “Chữ ngời tử tù” đã khẳng định sự chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái cao cả đối với cái xấu xa, thấp hèn. Đồng thời nó cũng thể hiện lòng yêu nớc thầm kín của Nguyễn Tuân.

II. Không khí và tình huống truyện. 1. Không khí câu truyện.

Bất kỳ nhà văn nào trong quá trình sáng tạo cũng có ý thức tạo dựng không khí cho câu chuyện của mình, vì không khí cho câu chuyện sẽ là cái nền cho nhà văn thể hiện t tởng. Chẳng hạn trong truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân đã vẽ lên bức tranh của nạn đói bằng màu sắc, âm thanh mùi vị, đờng nét, để rồi mỗi khi đọc tác phẩm ngời đọc vẫn có cảm giác lành lạnh, chờn chợn trớc cái chết. Trong “Chữ ngời tử tù” Nguyễn Tuân đã tập trung tạo dựng không khí.

- Với cốt truyện xoay quanh cái trục xin chữ và cho chữ; nhà văn đã đặt nó vào trong không gian của nhà ngục Tây Sơn vào cuối TK 18, đầu TK 19. Để làm đợc điều đó, Nguyễn Tuân đã phải sử dụng cả một lớp từ cổ chỉ ngời, vật, việc… Vì vậy những ai tiếp cận với “Chữ ngời tử tù” đều cảm thấy khó khăn khi vợt qua vốn văn hóa truyền thống này, nếu không đợc chú giải. Chẳng hạn những từ chỉ ngời nh: Thằng thập, thủ

xớng, ngục tốt, thơ lại, quản ngục. Những từ chỉ việc: đề xong lạc khoản, xin bái lĩnh.

hiện không khí của câu truyện mà chẳng cần phải miêu tả không gian hay thời gian. Tự bản thân vốn từ ngữ này đã có sức gợi cảm, gợi sự liên tởng. Phải chăng đây cũng là một cách trân trọng vốn từ ngữ cổ biểu hiện cho một thái độ tiếc nuối cái một thời đã xa.

2. Tình huống câu truyện.

- Trên cái nền không gian và thời gian của nhà ngục Tây Sơn cuối TK XVIII đầu XIX, Nguyễn Tuân đã xây dựng một tình huống truyện đầy kịch tính, rất oái oăm, éo le. Hai ngời ở hai vị thế tơng phản, đối lập nhau đã gặp nhau khi có chung khát vọng hớng về phía cái đẹp. Quả thật, cảnh ngộ của hai ngời thật đặc biệt, ngời xin chữ là ngục quan đợc tự do về thể xác nhng lại bị trói buộc đầy ải trong cái nhà tù vô hình của chức phận và trách nhiệm, còn kẻ từ tù thì bị cầm tù về mặt thể xác còn tinh thần thì hoàn toàn tự do.

Nguyễn Tuân đã tạo ra tình huống truyện cực kỳ gay cấn để rồi từ đó giúp ngời đọc hiểu rõ hơn những nhân vật của chính mình.

III. Phân tích vẻ đẹp lãng mạn của hình tợng nhân vật Huấn Cao. A. ĐVĐ.

Trớc cách mạng Nguyễn Tuân đi vào 3 đề tài chủ yếu : đề tài về “chủ nghĩa xê dịch”, về “vang bóng một thời” và về đời sống truy lạc”. Trong đó đề tài vang bóng một thời đã để lại nhiều tác phẩm đặc sắc, trong đó có “Chữ ngời tử tù”. Nổi bật lên trong thiên truyện này là hình tợng nhân vật Huấn Cao với vẻ đẹp lãng mạn; qua hình tợng nhân vật này ngời đọc thấy đợc cả quan điểm thẩm mỹ và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.

B. GQVĐ

* Nhận xét chung: Những nhân vật trong “Vang bóng một thời” thờng là những nhà Nho tài tử. Mỗi truyện thể hiện một vẻ đẹp nào đó trong tính cách tài hoa tài tử của họ. Nhng trong số đó, “Chữ ngời tử tù” là tác phẩm với hình tợng nhân vật khá đặc biệt: Bởi vì ở Huấn Cao cùng một lúc hội tụ đủ cả 3 vẻ đẹp thâu tóm toàn bộ vẻ đẹp toàn mỹ của con ngời - đó là vẻ đẹp của tài hoa, thiên lơng và khí phách.

a. Trớc hết, Huấn Cao là hiện thân của vẻ đẹp tài hoa.

+ Ông Huấn là ngời văn võ song toàn, một con ngời nhiều tài năng nhng đặc biệt hơn cả là tài viết chữ Hán nhanh và đẹp. Điều đó chứng tỏ Huấn Cao không những có học vấn uyên thâm mà còn có tài năng nghệ sĩ. Chữ Hán không chỉ là tín hiệu ngôn ngữ thông thờng mà còn chứa đựng vẻ đẹp văn hóa và t tởng sâu sắc. Thứ chữ tợng hình này đòi hỏi ngời viết phải có hiểu biết sâu rộng mới có thể viết nhanh, viết đẹp và hơn cả là phải có tài năng nghệ sĩ. Viết chữ Hán đồng thời là hành vi sáng tạo nghệ thuật – nghệ thuật viết chữ Hán đã nâng lên thành th pháp. Ngời ta treo chữ Hán đẹp trong nhà là để thởng thức một tác phẩm nghệ thuật. Nói Huấn Cao viết chữ Hán nhanh và đẹp cũng có nghĩa Huấn Cao là một tài năng nghệ sĩ.

Tài của ông Huấn Cao không ở mức bình thờng mà ở mức khác th ờng, thật hiếm, thật quý. Điều mày có thể nhận ra qua thái độ ngời đời và thái độ của viên quản ngục đối với chữ của ông Huấn tiếng tăm ông Huấn về tài viết chữ đã lừng lẫy khắp cả tỉnh Sơn. Ngời ta ao ớc có đợc chữ của ông Huấn để treo trong nhà và coi đó là vật báu trên đời. Riêng viên quản ngục thì ngay từ khi mới đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền đã ao ớc một ngày nào đó có đôi câu đối trong nhà do Huấn Cao viết.

Khi Huấn Cao bị giam trong ngục, là một viên quan coi ngục mà thầy quản phải công phu, kiên trì, hạ mình hết mực, thậm chí bất chấp cả sự nguy hiểm đến tính mạng để bằng mọi cách có đợc chữ ngời tử tù (làm rõ các hành động của quản ngục để xin chữ).

Với thủ pháp mô tả gián tiếp, chẳng những lý tởng hóa tài hoa của Huấn Cao mà còn thể hiện một ý tởng sâu xa khác: Cái đẹp tồn tại không phải với mục đích tự thân!. Cái đẹp tồn tại với ý nghĩa soi sáng tâm hồn con ng ời. Cái đẹp tỏa sáng vào thế giới xung quanh, nâng tâm hồn con ngời cao lên. Đó là cái đẹp đích thực.

Thủ pháp mô tả gián tiếp tài năng của Nguyễn Tuân đã ẩn chứa những ý tởng sâu sắc.

b. Vẻ đẹp của thiên l ơng .

Nói cái tài của Huấn Cao cũng là làm nổi bật tái tâm của kẻ sĩ. Bản thân Huấn Cao là một ng ời có thiên l ơng .Đây là một nét tính cách nổi bật chính trực, trọng nghĩa khinh tài. Tính ông vốn khoảnh, nhất sinh không vì vàng ngọc hay danh lợi mà ép mình cho chữ bao giờ, ông chỉ cho chữ đối với bạn tri âm tri kỷ, điều đó thể hiện Huấn Cao mang phẩm chất và cốt cách thanh cao.

Con ngời coi khinh, coi thờng quyền thế, cái chết lại là con ngời rất dễ mềm lòng trớc những tấm lòng. Lúc đầu vì cha hiểu nên ông rất coi khinh quản ngục. Nhng sau đó khi biết đợc sở nguyện cao quý (thích chơi chữ) của thầy quản thì Huấn Cao xúc động thật sự. Ông nói với thầy Quản những lời tâm huyết, chân thành và nhận lời cho chữ: “Ta cảm cái tấm lòng “biệt nhỡn liên tài của ng” ơi, ta đâu có biết một ngời nh thầy quản đây mà lại có những sở thích cao quý nh vậy, thiếu chút nữa ta đã phụ một tấm lòng trong thiên hạ .

- Thiên l ơng của Huấn Cao cũng là một thiên l ơng khác th ờng . Đó là một thiên lơng không chỉ tự tỏa sáng mà còn làm bừng sáng thiên lơng của ngời khác, vẻ đẹp này của Huấn Cao thể hiện qua lời khuyên viên quản ngục: ………

“……… ………”

Thay đổi chỗ ở, bỏ nghề nhơ bẩn, giữ thiên lơng cho lành vững để thởng thức cái đẹp.

Với Huấn Cao cái gốc của con ngời chính là cái thiên lơng. Ngời tử tù không nghĩ đến cái chết của bản thân mà nghĩ đến cuộc sống cho ra sống của kẻ khác.

Tác phẩm tuy không dành những trang viết cho vẻ đẹp của một thiên lơng nhng ở đâu ta cũng thấy ánh sáng từ thiên lơng của Huấn Cao tỏa ra trong từng chi tiết. Khi nhà văn khắc họa hình tợng nhân vật này, ông muốn khẳng định: Thiên lơng là cái gốc

của tài hoa và khí phách. Mô tả vẻ đẹp của một thiên lơng, Nguyễn Tuân muốn nhấn mạnh quan niệm của mình về cái đẹp, quan niệm về sự toàn mỹ của con ngời. Huấn Cao là con ngời anh hùng cha thể chiến thắng cái ác (bởi hoàn cảnh lịch sử) nhng đó là biểu tợng cho sự hoàn thiện về con ngời đợc đẩy tới mức lý tởng.

c. Vẻ đẹp của khí phách siêu phàm và nghệ thuật miêu tả đặc sắc, sự kết hợp của một cái nhìn mang đậm màu sắc văn hóa phơng đông cho thấy sự thâm thúy“ ”

của ngòi bút Nguyễn Tuân.

Huấn Cao là ngời ngang tàng lẫm liệt, Hình ảnh Huấn Cao khi bớc vào buồng giam hiên ngang đầy khí phách bằng việc ông cùng với những ngời bạn của mình khom lng thúc đầu thành gông xuống nền đánh “thuỳnh” một cái. Hành động này chứng tỏ Huấn Cao nh thách thức cả nục tù. Ngục tù không thể khuất phục đ ợc khí phách của Huấn Cao.

Khi cha hiểu thầy quản, Huấn Cao đã khinh miệt ngục quan đến điều.

Con ngời này, nh nhận xét của tác giả: là đến cái chết chém ông cũng còn chẳng sợ. Con ngời chọc trời khuấy nớc ấy cũng là con ngời ung dung đờng hoàng trong cảnh ngục tù. Ông thản nhiên nhận rợu thịt của ngục quan coi nh đó là việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình. Ngục tù đối Huấn Cao cũng chỉ là nơi “chạy mỏi chân thì hãy ngồ tù” mà thôi.

Hình ảnh Huấn Cao trong những ngày biệt giam chờ án tử hình không phải là một cây nến leo loét đang đợi ngày tàn lụi mà nh “ngôi sao chính vị sắp từ biệt vũ trụ”. Ngôi sao ấy quét ngang qua bầu trời nhng ánh sáng của nó còn mãi chói lòa, rực rỡ → đó là cái rực rỡ của khí phách vì bằng thủ pháp mô tả gián tiếp ấy cho thấy tầm vóc bao trùm cả vũ trụ của khí phách Huấn Cao qua hình ảnh mang đậm màu sắc phơng đông đó là ngôi sao chính vị, và cũng nh bao nhiêu thanh âm hỗn tạp đang từ dới mặt đất dâng lên để nâng đỡ vì sao chính vị ấy. Ngục quan cũng là một thanh âm – một thanh âm trong trẻo đang hớng tới ngôi sao lớn giữa bầu trời kia.

d. Cảnh cho chữ.

- Cảnh cho chữ đã khép lại thiên truyện ngắn, nằm ở phần cuối và với số lợng câu chữ không nhiều nhng đây lại là một chi tiết nghệ thuật đầy ám ảnh góp phần bộc lộ năng lực sáng tạo và chủ đề t tởng của tác phẩm.

Ông Vũ dơng Quỹ khi tiếp cận với hồi kết của câu chuyện đã khẳng định: “Cảnh cho chữ chính là cuộc tơng ngộ của những tấm lòng trong thiên hạ”. Bởi vì hai ngời ở hai cảnh ngộ khác nhau đã gặp gỡ nhau trong cảnh tợng cuối cùng: Cảnh cho chữ. Nếu xét ở góc độ xã hội thì họ là kẻ thù của nhau, nhng nếu xét ở góc độ nghệ thuật – cái đẹp thì họ lại là tri kỷ, tri âm.

Qua cảnh cho chữ này Huấn Cao hiện lên rực rỡ và sừng sững nh một bức tợng đài kỳ vĩ và bất tử của cái đẹp. Cũng trong qua cảnh này ta còn thấy lấp lánh vẻ đẹp của những tấm lòng trong thiên hạ.

- Nguyễn Tuân tác giả của “Chữ ngời tử tù” cũng không nén nỗi lòng mình đã phải thốt lên: “Cảnh cho chữ là cảnh tợng xa nay cha từng đó” vì nó diễn ra giữa bao cái trớ trêu của số phận.

+ Xa nay, chơi chữ là thú chơi tao nhã thể hiện rõ nhất bản sắc văn hóa của con ngời. Các tao nhân mặc khách xa cho chữ, tặng nhau ở chốn th phòng, nay cảnh cho chữ lại diễn ra ở chốn ngục tù. Đây là sự lạ bởi vì ngục tù là công cụ của bộ máy hủy diệt. Không bao giờ chấp nhận cái đẹp tồn tại. Thế mới biết ở trong tác phẩm, Nguyễn Tuân đã chứng minh cái đẹp có thể sinh ra kể cả ở những nơi tởng chừng nh không thể. Sinh ra trong lòng sự hủy diệt – cái đẹp là bất tử.

+ Trong cảnh cho chữ, ngời tù cổ đeo gông, chân vớng xiềng, tay vung bút viết, viết những con chữ nói lên cái hoài bão tung hoành của cả một đời con ngời. Tạo ra một khung cảnh cực kỳ bi tráng, trong khi đó ngục quan khúm núm cất những đồng tiền đánh ô chữ, thầy thơ lại tay run run bê chậu mực. T thế của mỗi ngời khá mâu thuẫn với vị thế của họ. Cái ngời ở đáy xã hội đang cận kề cái chết theo quan niệm của triều đình phong kiến lại đợc miêu tả nh một bức tợng đài sừng sững của cái đẹp. Trong khi đó ngục quan, thầy thơ lại có hành động khá đối lập với vị thế của mình. Có ngời gọi đây là hiện tợng “sao đổi ngôi”. Tr ớc cái đẹp, mỗi ng ời tự trở về đúng vị trí của mình. Ngời đức trọng tài cao nh Huấn Cao đang tỏa sáng ánh sáng thiên lơng để thầy quản, thơ lại thu nhận thứ ánh sáng thiên lơng ấy.

+ Cảnh cho chữ là cảnh tợng xa nay cha từng có cũng bởi vì nó chứa đựng những chi tiết mâu thuẫn. Chẳng hạn bóng đêm của nhà ngục Tây Sơn bị đè bẹp bởi ánh sáng của ngọn đuốc dầu sở cháy rừng rực nh đám cháy nhà. Mùi phân chuột phân gián bị át đi bởi một thứ mùi mực nho hảo hạng. Nền nhà ẩm ớt, bẩn thỉu đầy tổ rệp, phân chuột không ngăn đợc vẻ đẹp của vuông lụa trắng tinh còn nguyên vẹn lẫn hồ và trong không gian ấy, ngời tù say sa viết cái tâm của mình lên vuông lụa để ngục quan và thơ lại đón đợi giây phút cái đẹp ra đời.

Quả là một khung cảnh gây ấn tợng mạnh của thị giác.

Tuy nhiên cảnh cho chữ còn là cảnh tợng siêu thực bởi nó quá kỳ diệu, rất giàu ý nghĩa tợng trng. Thực ra chữ viết chỉ là cái cớ để ngời tử tù thể hiện tâm huyết của mình, do vậy Nguyễn Tuân dù không nói Huấn Cao viết chữ gì nhng ngời đọc cũng có thể hình dung đó là chữ “Tâm” - nơi chứa đựng cái hoài bão tung hoành của cả đời Huấn Cao. Những con chữ ấy là nghệ thuật đích thực.

Và do vậy, cảnh cho chữ còn làm hiện lên vẻ đẹp trong thế giới tâm hồn của những con ngời ngỡ nh đã bị cuộc sống tàn nhẫn ,lừa lọc nhuộm đen.

Bởi qua cảnh cho chữ mới biết ngục quan yêu mến, trân trọng cái đẹp đến nh- ờng nào. Hắn giám đốt đuốc giữa nhà ngục để xin chữ Huấn Cao nghĩa là hắn sẵn sàng chấp nhận cái chết, hắn liều chết chỉ vì cái đẹp. Hành động khép nép run rẩy của ngục quan khi nhấc từng đồng kẽm đánh dấu ô chữ đâu phải một tâm trạng sợ hãi. Ngợc lại đó chính là niềm cảm phục, một niềm xúc động đến run rẩy và sự khép nép đầy kính trọng trớc cái đẹp. Một ngời anh hùng nh Cao Bá Quát còn biết cúi đầu trớc hoa mai huống nữa là một kẻ coi cái đẹp là sở nguyện của một đời lẽ nào lại sợ sệt trớc cái đẹp. Mà ngục quan đang bái lạy cái đẹp đấy thôi, nhất là khi ngục quan quỳ xuống trớc Huấn Cao với những lời thực cảm động “kẻ mê muội này xin bái lĩnh .”

Tấm lòng của ngục quan cũng nh của viên thơ lại chẳng phải cũng thơm phức

Một phần của tài liệu On thi môn văn (Trang 35 - 42)

w