Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia 1 Lãnh thổ quốc gia.

Một phần của tài liệu GAQP_K11_full (Trang 27 - 31)

1- Lãnh thổ quốc gia.

a- Khái niệm lãnh thổ quốc gia.

+ Yêu cầu ki ến th ức c ần truyền đạt cho học sinh:

Khái niệm lãnh thổ quốc gia: Là một phần của Trái Đất bao gồm vùng đất, vùng nớc, vùng

trời trên vùng đất và vùng nớc cũng nh trong lịng đất dới chúng thuộc chủ quyền hồn tồn và riêng biệt của mỗi quốc gia nhất định.

+ M ột số điểm cần chú ý trong quá trình giảng

Khái niệm lãnh thổ quốc gia thuộc phạm trù lịch sử, để khắc sâu khái niệm khi giảng giáo viên cần làm rõ các ý:

- Lãnh thổ quốc gia xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nớc. - Quá trình phát triển của lãnh thổ quốc gia:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh

Lãnh thổ quốc gia của các quốc gia cổ đại lúc đầu chỉ là những vùng đất nhỏ hẹp giới hạn trên mặt đất thuận tiện cho sản xuất. Khoa học kỹ thuật phát triển cùng với sự lớn mạnh của hệ thống chính trị, xã hội khái niệm lãnh thổ quốc gia phát triển và hồn thiện từ đất liền của bề mặt trái đất mở rộng ra biển, sâu xuống lịng đất và lên khơng trung.

H: Theo cac em ngày nay khái niệm lãnh thổ quốc gia đợc hiểu nh thế nào?

Nhận xét, bổ sung, kết luận : Định nghĩa khái niệm

Nghe giảng

Suy nghĩ trả lời câu hỏi

b- Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia

+ Yêu cầu kiến thức cần truyền đạt cho học sinh.

- Lãnh thổ quốc gia gồm 4 bộ phận: Vùng đất, vùng nớc, vùng trời, vùng long đất. Ngồi ra lãnh thổ quốc gia theo qui định cịn cĩ phần đặc biệt nằm ngồi biên giới quốc gia.

- Làm rõ khái niệm các bộ phận.

+ M ột số điểm cần chú ý trong quá trình giảng.

Để học sinh khắc sâu phần đầu đồng thời để chuyển sang mục b giáo viện nên đặt câu hỏi: Lãnh thổ quốc gia đợc cấu thành bởi những bộ phận nào?

Giáo viên nêu khái niệm từng bộ phận, kết hợp giải thích, kết hợp nêu ví dụ và chỉ trên sơ đồ minh hoạ ( cĩ thể gọi học sinh chỉ sơ đồ)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh

-Vùng đất: Vùng đất gồm phần đất

lục địa các đảo, quần đảo xa và gần bờ. H: Hãy chỉ trên sơ đồ vùng đất của nớc CHXHCN Việt Nam ?

Nhận xét, bổ sung, kết luận :

Nghe giảng

Trên hình 3.1 vùng đất Việt Nam bao gồm: vùng đất lục địa; các đảo gần bờ: Phú Quốc, Cơn Đảo; Cồn Cỏ; quần đảo xa bờ: Trờng Sa; Hồng Sa....

Các phần khác giảng tơng tự.

- Vùng nớc: Là tồn bộ phần nớc nằm trong biên giới quốc gia, vùng nớc bao gồm

+ Vùng nớc nội địa: bao gồm vùng nớc ở biển, hồ, ao, sơng ngịi nằm trên đất liền (sơng sồng, sơng Cửu Long, hồ Gơm, hồ Hồ Bình...) hay biển nội địa.

+ Vùng nớc biên giới: bao gồm các sơng, hồ, biển nội địa nằm trên khu vực biên giới giữa các quốc gia.

Do chúng nằm ở trên khu vực biên giới nên quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nớc cĩ liên quan trực tiếp đến các quốc gia cĩ chung đờng biên giới. Do vậy, các quốc gia hữu quan th- ờng ký kết các điều ớc quốc tế quy định về sử dụng, khai thác, bảo vệ nguồn nớc này vì lợi ích chung của các bên.

+ Vùng nội thuỷ: là vùng nớc biển đợc xác định bởi bờ biển và đờng cơ sở của quốc gia ven biển.

Trờng hợp các quốc gia quần đảo thì vùng nớc này là tồn bộ những vùng nớc biển nằm trong biên giới quốc gia và đợc gọi là vùng nớc quần đảo.

+ Vùng nớc lãnh hải: là vùng biển nằm bên ngồi và tiếp liền với vùng nớc nội thuỷ của quốc gia, đợc xác định bởi đờng cơ sở và biên giới quốc gia trên biển.

Bề rộng của lãnh hải theo Cơng ớc luật biển năm 1982 do quốc gia tự quy định nhng khơng vợt qúa 12 hải lý tính từ đờng cơ sở.

Lãnh hải Việt Nam rộng 12 hải lý tính cơ sở ra phía ngồi. Lãnh hải Việt Nam bao gồm lãnh hải đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải quần đảo.

- Vùng lịng đất: là tồn bộ phần nằm dới vùng đất và vùng nớc thuộc chủ quyền quốc gia. Theo

nguyên tắc chung đợc mặc nhiên thừa nhận thì vùng lịng đất đợc kéo dài tới tận tâm trái đất. - Vùng trời: là khoảng khơng gian bao trùm trên vùng đất và vùng nớc của quốc gia.

Trong các tài liệu, văn bản pháp lý quốc tế từ trớc tới nay cha quy định cụ thể và thống nhất về độ cao vùng trời quốc gia.

Tuyên bố ngày 4 tháng 6 năm 1984 của Việt Nam cũng khơng quy định cụ thể độ cao vùng trời Việt Nam .

- Vùng lãnh thổ đặc biệt:

+ Các tàu thuyền, các phơng tiện bay mang cờ hoặc dấu hiệu riêng biệt và hợp pháp của quốc gia, các cơng trình nhân tạo, các thiết bị, hệ thống cáp ngầm, ống dẫn ngầm hoạt động hoặc nằm ngồi phạm vi lãnh thổ của các quốc gia nh ở vùng biển quốc tế, vùng Nam cực, khoảng khơng vũ trụ cũng đợc thừa nhận nh một phần lãnh thổ quốc gia. Các phần lãnh thổ này cịn đợc gọi với tên khác nhau nh: lãnh thổ bơi, lãnh thổ bay

Ví dụ: Máy bay đang bay trên khơng phận quốc tế, tàu thuỷ đang bay trên hải phận quốc tế + Luật biển quốc tế đã hình thành các chế định về vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. Các vùng này đợc coi là khơng gian đặc thù, khơng phải của riêng quốc gia ven biển, nhng cũng khơng cịn là vùng biển của cả nhân loại nh các vùng biển quốc tế (biển cả). Vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa đợc gọi là vùng thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển tiếp liền lãnh hải cĩ chiều rộng 12 hải lý.

Vùng tiếp giáp lãnh hải khác về bản chất so với vùng lãnh hải. Đ ây là vùng biển mà quốc gia ven biển đợc hởng các quyền mang tính chất chủ quyền trên những lĩnh vực nhất định đợc pháp luật quốc tế thừa nhận (gọi tắt là quyền chủ quyền).

- Vùng đặc quyền về kinh tế: Là vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải và hợp với lãnh hải thành

một vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đờng cơ sở, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế giữa Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan cĩ quy định khác.

- Thềm lục địa Việt Nam: Là đáy biển, lịng đất dới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của

lục địa mở rộng ra ngồi lãnh hải cho đến bờ ngồi của rìa lục địa mà Việt Nam là quốc gia ven bờ cĩ quyền chủ quyền, quyền tài phán đợc xác định theo Cơng ớc của Liên hợp quốc về

Luật biển năm 1982, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế giữa Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia hữu quan cĩ quy định khác.

2. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia

a) Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia:

+ Yêu cầu kiến thức cần truyền đạt cho học sinh.

- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hồn tồn và riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của mình.

- ở Việt Nam, quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ đợc quy định trong Hiến pháp 1992 của nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam: "Nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

là một nớc độc lập cĩ chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời"

+ Một số điểm cần chú ý trong quá trình giảng.

Đây là khái niệm khái niệm hồn tồn mới vì vậy giáo viên cần diễn giảng để học sinh hiểu khái niệm.

b) Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia:

+ Yêu cầu kiến thức cần truyền đạt cho học sinh.

- Quốc gia cĩ quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế, văn hố.

- Quốc gia cĩ quyền tự do trong việc lựa chọn phơng hớng phát triển đất nớc. - Quốc gia tự quy định chế độ pháp lý đối với từng vùng lãnh thổ quốc gia.

- Quốc gia cĩ quyền sở hữu hồn tồn đối với tất cả tài nguyên thiên nhiên trong lãnh thổ của mình.

- Quốc gia thực hiện quyền tài phán (quyền xét xử) đối với mọi cơng dân, tổ chức, kể cả các cá nhân, tổ chức nớc ngồi ở trong phạm vi lãnh thổ quốc gia (trừ những trờng hợp pháp luật quốc gia hoặc điều ớc quốc tế mà quốc gia đĩ là thành viên cĩ quy định khác).

- Quốc gia cĩ quyền áp dụng các biện pháp cỡng chế thích hợp, cĩ quyền điều chỉnh, kiểm sốt hoạt động của các cơng ty đa quốc gia, sở hữu của ngời nớc ngồi cũng nh hoạt động của các tổ chức t- ơng tự, kể cả trờng hợp quốc hữu hố, tịch thu, trng thu tài sản của tổ chức, cá nhân nớc ngồi cĩ bồi thờng hoặc khơng bồi thờng.

- Quốc gia cĩ quyền và nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo lãnh thổ quốc gia theo những nguyên tắc chung của pháp luật quốc tế; cĩ quyền quyết định sử dụng, thay đổi lãnh thổ phù hợp với pháp luật và lợi ích của cộng đồng dân c sống trên lãnh thổ đĩ.

+ M ột số điểm cần chú ý trong quá trình giảng.

Để giờ học sinh động giáo viên bằng, câu hỏi tình huống hoặc ví dụ trong thực tế đẫn dắt học sinh tới từng nội chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

Ho ạt đ ộng c ủa gi áo vi ên Ho ạt đ ộng c ủa H ọc sinh

H: Cơng dân nớc ngồi vi phạm tội buơn bán các chất ma tuý trên lãnh thổ Việt Nam cĩ bị cơ quan pháp luật Việt Nam xử lý khơng ?

Nhận xét, bổ sung, kết luận

Suy nghĩ trả lời

Một phần của tài liệu GAQP_K11_full (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w