3: Aính ảo, lớn hơn vật 4: Đặt vật trong khoảng OF.

Một phần của tài liệu GA VL9 (Trang 42 - 43)

C4: Đặt vật trong khoảng OF. * Kết luận:

(SGK)

HĐ3: (5ph) Vận dụng:

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5 (SGK).

Thực hiện câu C6 nếu cĩ điều kiện để nghiệm lại cơng thức G =

m cm f f 25 , 0 25 = .

GV: Cĩ thể bổ sung thêm cho HS 1số hoạt động trong sản xuất, đời sống sử dụng kính lúp.

III. Vận dụng:

(HS tự thu thập thơng tin)

IV. CỦNG CỐ:

- Kính lúp là thấu kính loại gì? Tiêu cự như thế nào? Dùng để làm gì?

- GV thơng tin thêm vì sao tiêu cự ngắn?

- Để quan sát 1vật qua kính lúp thì vật phải đặt ở vị trí nào? - Nêu đặc điểm của ảnh quan sát đuqoqcj qua kính lúp?

- Số bội giác của KL cĩ ý nghĩa như thế nào? Cơng thức, đơn vị?

V. DẶN DỊ:

- Học bài theo nội dung SGK, nắm chắc nội dung ghi nhớ. - Đọc nội dunh cĩ thể em chưa biết.

- Làm bài tập oqr SBTVL9.

- Chuẩn bị bài học mới, ơn tập các nội dung về khúc xạ,TK, mắt, Klúp, xem bài

mới.

Ngày giảng.../..../...

TIẾT 57: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌCA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

- HS vận dụng được kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về

hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và các dụng cụ quang học đ.giản

- HS thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học, rèn luyện kỷ năng vẽ đúng,

- Biết giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học

trong đời sống và trong khoa học kỷ thuật.

- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS, hợp tác trong học tập.

B. CHUẨN BỊ:

- Ơn tập kiến thức từ bài 40 - bài50, dụng cụ minh hoạ cho bài tập.

- Chuẩn bị bài mới và các câu hỏi liên quan.

C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề.

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.

Một phần của tài liệu GA VL9 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w