ỨNG DỤNG CỦA SỰ ĐIỆN PHÂN

Một phần của tài liệu Bộ giáo an 12 nâng cao-HKI (Trang 53 - 54)

PHÂN

Hoạt động 6

GV cho HS nghiờn cứu SGK trỡnh bày ứng dụng của sự điện phõn. Hoạt động 7 Tổng kết bài học, ra bài tập về nhà. * Cực (-) ← CuSO4 → Cực (+) (H2O) Cu2+, H2O H2O, SO42- Cu2+ + 2e → Cu 2H2O → O2 + 4 H+ + 4e * Phương trỡnh điện phõn 2 CuSO + 2 H O 2Cu + O + H SO4 2 đp 2 2 4

Học sinh quan sỏt thớ nghiệm và nhận xột: Anot tan hết, catot khử kim loại Cu bỏm vào

Ở anot (+) Nguyờn tử Cu bị oxi húa thành ion Cu2+ đi vào dung dịch: Cu (r) Cu2+

(dd) + 2e. Anot dần dần bị hũa tan.

Ở catot ( –) ion Cu2+ bi khử thành Cu bỏm trờn bề mặt catot: Cu2+ (dd) + 2e Cu(r) Phương trỡnh điện phõn: Cu(r) + Cu2+ (dd) Cu2+ (dd) + Cu (r) Anot Catot 1. Điều chế kim loại.

2. Điều chế một số phi kim (H2 ; O2...)

3. Điều chế một số loại hợp chất (KMnO4, NaOH, H2O, nước giaven...)

4. Tinh chế một số kim loại: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au... 5. Mạ điện...

Tiết 40 – BÀI 23 SỰ ĂN MềN KIM LOẠI

I. Mục tiờu của bài học

1. Kiến thức

− Hiểu cỏc khỏi niệm: thế nào là ăn mũn kim loại, ăn mũn hoỏ học và ăn mũn điện hoỏ.

− Hiểu cỏc điều kiện, cơ chế và bản chất của ăn mũn hoỏ học và ăn mũn điện hoỏ học. − Hiểu nguyờn tắc và cỏc biện phỏp chống ăn mũn kim loại.

2. Kĩ năng

− Phõn biệt được hiện tượng ăn mũn hoỏ học và ăn mũn điện hoỏ kim loại xảy ra trong tự nhiờn, trong đời sống gia đỡnh, trong sản xuất.

− Biết sử dụng cỏc cỏc biện phỏp bảo vệ đồ dựng, cỏc cụng cụ lao động bằng kim loại chống sự ăn mũn kim loại.

− Biết cỏch giữ gỡn những đồ vật bằng kim loại được trỏng, mạ bằng kẽm, thiếc. II. Chuẩn bị

Dụng cụ : - Cốc thuỷ tinh loại 200 ml - Cỏc lỏ Zn và lỏ Cu

- Búng đốn pin 1,5 V hoặc vụn-kế - Dõy dẫn

Hoỏ chất : - 150 ml dung dịch H2SO4 1 M.

− Chuẩn bị thớ nghiệm chống ăn mũn kim loại bằng phương phỏp điện hoỏ

Dụng cụ : - 2 cốc thuỷ tinh loại nhỏ, hoặc ống nghiệm. - Một số đinh sắt sạch, dõy kẽm hoặc dõy nhụm.

Hoỏ chất : - Dung dịch H2SO4 loĩng, dung dịch kali feroxinua (thuốc thử nhận biết

ion Fe2+).

− Một số tranh vẽ về sự ăn mũn điện hoỏ, bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương phỏp điện hoỏ.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 (3 – 5 phỳt).

- Thế nào là sự ăn mũn kim loại ? − Bản chất của sự ăn mũn kim loại là gỡ ?

Hoạt động 2 (7 – 10 phỳt).

- Bản chất của sự ăn mũn hoỏ học là gỡ ? - Sự ăn mũn hoỏ học thường xảy ra ở đõu ? -Dẫn ra cỏc phản ứng hoỏ học minh hoạ.

Hoạt động 3 (28 – 30 phỳt).

1. (9 – 10 phỳt)

GV thực hiện thớ nghiệm về ăn mũn điện hoỏ (theo hỡnh 5.13).

GV chớnh xỏc hoỏ.

GV kết luận và lưu ý HS đến cỏc yếu tố : khớ oxi tan trong dung dịch chất điện li và sự phỏt sinh dũng điện.

2. (9 – 10 phỳt)

Thớ nghiệm về cỏc yếu tố gõy ra ăn mũn điện hoỏ :GV dựng thiết bị biểu diễn ăn mũn điện hoỏ ở trờn, rồi lần lượt thực hiện cỏc thớ nghiệm sau :

d) Ngắt dõy dẫn nối 2 điện cực.

I- KHÁI NIỆM:

- Ăn mũn kim loại là sự phỏ huỷ kim loại hoặc hợp kim do tỏc dụng của cỏc chất trong mụi trường.

M → Mn+ + ne

Một phần của tài liệu Bộ giáo an 12 nâng cao-HKI (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w