Tổ chức giờ dạy theo lối trao đổi, thảo luận III Tiến trình lên lớp

Một phần của tài liệu van10 (Trang 51 - 53)

III . Tiến trình lên lớp.

. Ổn định lớp

. Bài cũ : Nêu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.

. Bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú

HĐ1 TT1 TT2 TT3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt qua đoạn hội thoại bài trước.

Tính cụ thể đựoc biểu hiện như thế nào qua hội thoại.?

Cho học sinh đọc lại văn bản đối thoại trước để tìm hiểu tính cảm xúc.

Tính cảm xúc được thể hiện như thế nào qua văn bản đối thoại ?

I .Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt : 1.Tính cụ thể :

- Có địa điểm và thời gian ( buổi trưa tại khu tập thể )

- Có người nói cụ thể ( Lan, Hùng,Hương, Mẹ Hương và Ông hàng xóm )

- Có người nghe cụ thể ( Lan , Hùng gọi Hương đi học mẹ Hương khuyên Lan, Hùng , nói khẻ để mọi người ngủ trưa...)

- Cách dẫn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ ( kèm theo ngữ điệu ) phù với với các cuộc đôid thoại - Hô gọi ( ỏi )

- Khuyên bảo thân mật ( khẻ chứ)

- Cấm đoán quát nạt : ( làm gì mà ầm ầm thế, không cho ai ngủ ngáy nữa à ).

- Cách ví von miêu tả : Chậm như rùa,lạch bà lạch bạch...)

2 . Tính cảm xúc:

- Lời nói biểu hiện giọng điệu, thái độ, tình cảm của nhân vật ( thân mật, quát nạt, yêu thương...) - Giọng thân mật trong thông tin, kêu gọi, thúc giục ( Lan, Hùng gọi Hương )

- Giọng thân mật của người mẹ khuyên báo :Các cháu ơi ! khẻ chứ.

- Giọng thân mật trong sự trách móc : gớm chậm như Rùa.

TT4 HĐ2 TT1 TT2 Hãy tìm từ ngữ khẩu ngữ ở văn bản ? GV : Tính cá thể được biểu hiện như thế nào ?

GV: Cho học sinh ghi phần ghi nhớ ở sgk. Cho học sinh luyện tập. Học sinh đọc văn bản trích nhật kí Đặng Thuỳ Trâm. Từ ngữ, dẫn đạt nào mang tính thể, cảm xúc, cá tính ? Tổ chức học sinh làm bài tập. Học sinh đọc và làm bài tập 2. chỉ ra dấu ấn của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở câu cao dao

( không cho ai ngủ trưa hết à ) .

* Khẩu ngữ : (gì, gớm, lạch bà, lạch bạch, chết thôi )

*Câu giàu sắc thái biểu cảm, cảm xúc: Câu cảm thán, câu cầu khiến...

3. Tính cả thể :

- Mỗi người có một giọng nói khác nhau -> tính cách thể hiện khác nhau.

- Dùng từ khác nhau.

- Biểu hiện cảm xúc thái độ khác nhau

* Chú ý : Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác -> tính cả thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Ghi nhớ : (sgk) III. Luyện Tập: Bài tập 1

- Đi thăm bệnh nhân về, thao thức không ngủ được.

- Rừng khuya im lặng như tờ

- Mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm - Thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp. * Tính cụ thể ở văn bản.

- Nghĩ gì đấy Th ơi ( thời gian, đêm khuya..) * tính cảm xúc : Thể hiện ở giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, cảm thán : Nghĩ gì đây Th ơi ? Đáng trách quá Th ơi !

- Từ ngữ : Viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn -> viết theo dòng tâm tư -> cảm xúc.

* Tính cả thể : Nét cả thể là ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú : Nằm thao thức không ngủ được, nghĩ gì đây Th ơi ?

Th thấy..., “đáng trách quá Th ơi ” .. “ Th có nghe ? ”

Bài tập 2:

* Dấu ấn của Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Từ xưng hô : Minh – ta , cô- anh

?

Học sinh đọc đoạn đối thoại của Đam Săn và làm bài tập.

* củng cố: Học sinh đọc kĩ phần ghi nhớ ở sgk

* Dặn dò : Học bài và soạn bài mới : Nhàn ( Nguyễn Bỉnh Khiêm)

- Ngôn ngữ đối thoại “ ...có nhớ chăng ” “hỡi cô yếm trắng...”.

- Lời nói hằng ngày “ mình về “ ta về ” “lại đây đập đất trồng cà với anh.

Bài tập 3.

- Sự khác nhau : Lời nói Đam săm Nghe dân làng - không có dấu hiệu của ngẫu ngữ

* có đối chọi “ tư tưởng của các người đac chết, lúa các người đã mục.”

* có điệp từ điệp ngữ Ai chăn ngựa hãy đi, ai chăn voi hãy đi, ai giữ trâu hãy đi...

Một phần của tài liệu van10 (Trang 51 - 53)