Tiến trình lên lớp Ổn định lớp

Một phần của tài liệu van10 (Trang 26 - 28)

. Ổn định lớp

. Bài cũ : Thế nào là văn tự sự ? thế nào là sự việc? . Bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú

HĐ1 TT1 TT2 TT3 TT4 HĐ2

- Cho học sinh ôn tập kiến thức miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

* Thế nào là miêu tả ?

* Thế nào là biểu cảm ?

* Văn miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự có gì giống và khác với văn bản miêu tả và biểu cảm ?

Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ?

Cho học sinh đọc đoạn văn ở câu 4 sgk để tìm hiểu việc sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu

I . Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự : 1. Thế nào là miêu tả ?

- Dùng các chi tiết hình ảnh, giúp người đọc người nghe hình dung ra được đặt điểm nỗi bật của một sự vật, sự việc, con người….làm cho đối tượng nói đến như hiện ra trước mắt

2. Thế nào là biểu cảm ?

- Bày tỏ tư tưởng tình cảm, cảm xúc trực tiếp hay gián tiếp, bày tỏ thái độ và đánh giá của người viết đối với đối tượng được nói tới.

3. So sánh miêu tả và biểu cảm :

* Giống nhau * Khác nhau - Miêu tả trong văn tự sự - Không chi tiết cụ thể giống miêu tả trong VB mà chỉ miêu tả khái về cách thức tiến hành quát sự vật, sự việc con người ….. - Biểu cảm trong tự sự - Tự sự: cảm xúc chen giống nhau về cách thức vào trước sự việc chi tiết có tác động đến người nghe

- Căn cứ vào sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để liên tưởng đến yếu tố bất ngờ trong truyện.

- Căn cứ vào sự truyền cảm mạnh mẽ và bày tỏ tư tưởng tình cảm của tác giả

* Văn bản tự sự * Yếu tố miêu tả :

TT1 HĐ3 TT1 HĐ4 TT1 cảm. Hãy xác định yếu tố miêu tả ? * Yếu tố miêu tả đóng góp gì vào việc nâng cao hiệu quả tự sự ở trọng trích ?

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quan sát liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm. Hãy chọn và điền từ thích hợp vào ô trống ? * Để làm tốt việc miêu tả trong văn bản tự sự ta phải làm gì ? chọn ý nào không chính xác ở các ý bên ? * Củng cố : học sinh phần ghi nhớ ở sgk * Dăn dò : Học bài , soạn bài mới : Tam đại con gà và nhưng nó phải bằng hai mày

- Suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ và văng vẳng..non đang mọc.

- Một lần từ phía….một luồng ánh sáng - Nàng vẫn ngước mắt lên….. nhà trời. * Biểu cảm :

Tôi bỗng thấy có cái gì mát rượi….vai tôi Còn tôi tôi nhìn nàng ngủ…ý nghĩ cao đẹp Tôi tưởng đâu….. thiêm thiếp ngủ.

* Tác dụng : + Yếu tố miêu tả : mang lại không gian yên tỉnh của một đêm đầy sao trên trời… + Yếu tố biểu cảm : Làm nổi rõ vẻ bâng khuâng xao xuyến của chàng trai trước cô chủ.

Yếu tố miêu tả và biểu cảm làm tăng thêm vẽ đẹp hồn nhiên của cảnh vật của lòng người. II. Quan sát liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự :

1. a) Liên tưởng. b) Quan sát c) Tưởng tượng

2. – không chỉ quan sát mà phải liên tưởng và tưởng tượng mới gây được cảm xúc.

3. Những cảm xúc rung động được nảy sinh từ đâu ?

a) Từ sự quan sát, chăm chỉ, kỉ càng, tinh tế ? (đúng )

b) Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng tượng hồi ức ? (đúng )

c) Từ những sự vật, sự việc khách quan đã hoặc đang lay động trái tim ngườu kể ? (đúng )

d) Từ ( và chỉ từ ) bên trong trái tim người kể ? ( không chính xác)

Tiết 22 & 23 CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA TÌNH NGHĨA

I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT

.Giúp học sinh hiểu được tiếng hat thanh thân và lời ca yêu thương, tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến

.Đồng cảm với tâm hồn người lao động trong sáng tác của họ.

Một phần của tài liệu van10 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w