Cực dương cực âm nguồn điện điện tích dòng điện ăcquy bóng dèn

Một phần của tài liệu GA VL7 (Trang 54 - 55)

GIÁO ÁN VẬT LÝ 7

Ngày giảng : / /2008

TIẾT 28: CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆNA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nêu được dịng điện càng mạnh thì cường độ dịng điện của nĩ càng lớn và

tác dụng của dịng điện càng mạnh. Nêu được đơn vị của cường độ dịng điện là ampe, kí hiệu là A.

2.Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện (Chọn ampe kế phù hợp và

mắc đúng quy tắc, vẽ được sơ đồ mạch điện.

3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ:

Nhĩm HS: 1,5V, bĩng đèn, ampe kế (1A- 0,05A), cơng tắc, dây dẫn.

GV: Pin 1,5V, bĩng đèn cĩ đế lắp sẳn, ampe kế loại to (1A-0,05A), biến trở, vơn kế,

ơm kế, dây dẫn.

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II. Bài cũ: - Nêu các tác dụng của dịng điện đã học? cho ví dụ. III. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: (10ph) Tìm hiểu cường độ dịng điện và đơn vị .

GV: Giới thiệu mạch điện H24.1. Nêu các tác dụng của thiết bị, dụng cụ. Lưu ý Hsampe kế là dụng cụ dùng để phát hiện dịng điện mạnh hay yếu, biến trở... HS: Thu thập thơng tinGV cung cấp. GV: Tiến hành thí nghiệm vài lần, dịch chuyển con chạy của biến trở -> bĩng đèn lúc sáng, lúc tối.

HS: Thảo luận và nhận xét?

GV: Thơng báo về cường độ dịng điện, đơn vị, cách mắc vào mạch điện và giới thiệu thêm về kí hiệu trên sơ đồ.

Một phần của tài liệu GA VL7 (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w