Sơ lược cấu tạo ngtử:

Một phần của tài liệu GA VL7 (Trang 40 - 41)

Hạt nhân (mang điện tích dương) Nguyên tử: Các êlectrơn (mang điện tích âm)

+ Tổng điện tích âm cĩ giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương ->nguyên tử trung hịa về điện. + Êlectrơn cĩ thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

HOẠT ĐỘNG 5:(5ph) Vận dụng

Yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi vận dụng.

III. Vận dụng: (SGV)

IV. CỦNG CỐ:

- Cĩ mấy loại điện tích?

- Khi nào các vật đến gần với nhau thì đẩy nhau, hút nhau? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài.

V. DẶN DỊ:

- Qua bài học các em cần học thuộc phần ghi nhớ. - Về nhà làm bài tập 18.1; 18.2; 18.3; 18.4 (SBT).

GIÁO ÁN VẬT LÝ 7

Ngày giảng : 28/01/2008

TIẾT 21: DỊNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆNA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Mơ tả một thí nghiệm tạo ra dịng điện, nhận biết cĩ dịng điện và nêu

được dịng điện là dịng các điện tích chuyển dời cĩ hướng.

Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dịng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng. Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện

kín gồm pin, bĩng đèn pin, cơng tắc và dây nối hoạt động, đèn điện.

2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện

3.Thái độ: Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhĩm.

B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan và suy luận. C. CHUẨN BỊ:

Cả lớp: Tranh phĩng to hình 19.1; 19.2; 19.3 (SGK) 1 ắc quy.

Mỗi nhĩm: Một số loại pin thật (mỗi loại 1 chiếc), 1 mảnh tơn kích thước khoảng (80 x 80)mm, 1 mảnh nhựa kích thước khoảng (130 x 180)mm, 1 mảnh len. 1 bút thử điện thơng mạch ( hoặc bĩng đèn nê on của bút thử điện)

1 bĩng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 cơng tắc, 5 đoạn dây nối cĩ võ cách điện

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

Một phần của tài liệu GA VL7 (Trang 40 - 41)