HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1-Kiểm trabài cũ :

Một phần của tài liệu Giáo án địa 6 (Trang 57 - 62)

1-Kiểm trabài cũ :

Khống sản là gì ? cĩ mấy nhĩm khống sản ?Nêu cơng dụng của mỗi nhĩm khống sản ?

Thế nào là khống sản nội sinh , khống sản ngoại sinh ? Nêu ví dụ cho mỗi loại ? 2- Thực hành :

Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung I-

GV yêu cầu HS quan sát hình 44 SGK nhận xét :

? Độ cao của địa hình trong hình 44 được biểu hiện như thế nào ? Như vậy cĩ mấy cách biểu hiện độ cao địa hình ?

GV nêu khái niệm cho HS biết thế nào là đường đồng mức , kí hiệu về độ cao của 1 đường đồng mức .

I-Biểu hiện độ cao của địa hình

-Đường đồng mức :là đường nối những điểm cĩ cùng độ cao ở trên bản đồ . - Thang màu : độ cao địa hình cịn được biểu hiện bằng thang màu .

II-

Cho HS thực hành qua thảo luận nhĩm , các nhĩm thực hành theo yêu cầu SGK 1- Xác định độ cao 1 điểm dựa vào đường đồng mức : -Nếu điểm xác định nằm trên đường đồng mức , độ cao của điểm này chính là độ cao được ghi trenâ đường đồng mức .

- Điểm xác định nằm giữa 2 đường đồng mức : được xác định bằng cách tính trung bình của tổng độ cao của 2 đường đồng mức .

-Điểm nằm ở vị trí bất kì giữa 2 đường đồng mức thì khơng thể xác định chính xác về độ cao mà chỉ dùng phương pháp ứơc lượng về độ cao .

2- Dựa vào tỉ lệ bản đồ xác định khoảng cách theo đường chim bay giữa 2 điểm trên bản đồ : -Dùng thước tỉ lệ đo trên bản đồ khoảng cach theo đường chim bay

-Từ kết qủa đo được căn cứ vào tỉ lệ bản đồ để tính ra khỏang cách thực tế của 2 nơi này . 3- Xác định độ dốc của 2 sườn núi Giáo viên cĩ thể dùng mơhình là nĩn lá đã cũ rách , xé bỏ các lá của nĩn chỉ để lại các vịng nan tre của lá , mỗi vịng nan tre tượng trưng cho 1 đường đồng

II- Xác định độ cao 1 điểm , độ dốc của địa hình dựa vào đường đồng mức : -Xác định độ cao 1 điểm : +Nằm trên 1 đường đồng mức là độ cao của đường đồng mức đĩ .

+ Nằm giữa 2 đường đồng mức là trung bình cộng giữa 2 đường đồng mức đĩ .

+Độ dốc của sườn núi : khoảng cách giữa 2 đường đồng mức càng gần thì độ dốc càng lớn .

mức .Đè ép các vịng này lên mặt phẳng , yêu cầu học sinh nhận xét về khoảng cách giữa các vịng .Sau đĩ kéo các vịng lên trên vị trí ban đầu của cái nĩn và yêu cầu hoc sinh nhận xét về độ dốc của 2 sườn . Tiếp tục kéo đỉnh nĩn lệch qua 1 bên sao cho độ dốc 2 sườn cĩ sự khác nhau rồi ép nĩn xuống mặt phẳng cho học sinh nhận xét về khoảng cách giữa các vịng ở 2 bên sườn . Yêu cầu quan sát lại hình 44 SGKxác định độ dốc sườn đơng và tây của núi A 1

3-Củng cố : Đường đồng mức là gì ? Dựa vào đường đồng mức trên bản đồ thì ta biết đươc những gì về hình dạng địa hình ?

4- Dặn dị : Làm bài tập thực hành về đường đồng mức trong tập thực hành địa lí (nếu cĩ) .Xem trước nội dung bài Lớp vỏ khí .

Tiết 21 Bài 17

LỚP VỎ KHÍ

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1-Kiến thức : 1-Kiến thức :

-Biết thành phần của lớp vỏ khí .Trình bày được vị trí , đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí .

-Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất cua các hối khí nĩng lạnh , lục địa , đại dương.

2-Kỹ năng :

Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí , đọc được biểu đồ tỉ lệ cac thành phần khơng khí

II-TRỌNG TÂM BÀI :

Mục 2 và 3 : cấu tạo của lớp vỏ khí , các khối khí . III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Bản đồ Tự nhiên thế giới .

- Tranh vẽ các tầng cua lớp khí quyển . IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1-Kiểm tra bài cũ :

-Đường đồng mức là gì ? vì sao dựa vào đường đồng mức ta cĩ thể biết được hình dạng của địa hình ?

2-Giảng bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung I= Thành phần. . . .

Yêu cầu HS quan sátbiểu đồ hình 45 SGK và đặt vấn đề

? Khơng khí được cấu tạo bởi những thành phần nào ? Nêu tỉ lệ của từng thành phần ?

? Lượng hơi nước trong khơng khí tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc phát sinh ra các hiện tượng khí tượng gì ?

II- Cấu tạo . . . GV thuyết giảng : bao bọc bên ngồi Trái Đất là lớp vỏ khí cịn được gọi là khí quyển . lớp vỏ khí này cĩ độ dày như thế nào ? cấu tạo ra sao thì hãy quan sát hình 46 SGK

( GV cho làm việc cá nhân giải quyết vấn đề )

Khí quyển được cấu tạo bời những tầng nào ? Kể tên , nêu độ dày , đặc điểm củqa mỗi tầng khí quyển theo thứ tự từ bề mặt đất lên cao .

? Chúng ta đang sống trong tầng khí quyển nào ? Những hiện tượng thời tiết nào

I- Thành phần của khơng khí : -Khí Nitơ chiếm 78% . -Khí ơ xy chiếm 21% -Hơi nước và các khí khác : 1%.

II- Cấu tạo lớp vỏ khí : -Lớp vỏ khí hay khí quyển là lớp khơng khí bao quanh Trái Đất .

-Lớp vỏ khí được chia thành : tầng đối lưu, tầng bình lưu , và các tầng cao của khí quyển . Mỗi tầng cĩ những đặc điểm riêng . Tầng đối lưu là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tuợng .

diễn ra trong tầng này ?

? Lớp ơdơn trong tầng khí quyển nào ? Cĩ vai trị gì đối với cuộc sống của chúng ta ?

III- Các khối . . . GV thuyết giảng : Lớp khơng khí gần bề mặt đất , do tiếp xúc với mặt đất nên mang tính chất của bề mặt mà khối khí tiếp xúc .

? Bề mặt đát các nơi trên Trái Dất cĩ giống nhau về độ chiếu sáng của mặt trời khơng ?Nhiệt độ mỗi nơi như thế nào ? Và sẽ tạo ra những khối khí với nhiệt độ ra sao ?

? Khối khí trên lục địa và khối khí trên đại dương cĩ gì là khác nhau ? Tại sao ? Quan sát trên bản đồ khí hậu thế giới ( nếu cĩ )

? Xác định trên bản đồ các khối khí lục địa , đại

dương , khối khí nĩng , lạnh .

Gvthuyết giảng : các khối khí được hình thành khơng đứng yên , mà di chuyển đến nhiều nơi làm cho thời tiết các nơi chúng đi qua bị thay đổi

III- Các khối khí :

Tùy theo vị trí hình thành và bề mât tiếp xúc , mà tầng khơng khí dưới thấp được chia thành các khối khí sau :

-Khối khí nĩng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , cĩ nhiệt độ tương đối cao .-Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , cĩ nhiệt độ tương đối thấp . -Khối khí đại dương :hình thành trên các biển và đại dương . cĩ độ ẩm lớn . -Khối khí lục địa :hình thành trên các vùng đất liền cĩ tình chất tương đối khơ .

3- Củng cố :

-Lớp vỏ khí là gì ? Những thành phần nào cấu tạo nên lớp vỏ khí ?

-Lĩp vỏ khí cĩ cấu tạo như thế nào ? tầng nào của lớp vọ khí cĩ ảnh hưởng đến hoạt động sống của chúng ta?

-Vì sao trên Trái Đất tồn tại nhiều khối khí ? Khối khí cĩ vai trị tác động gì đến khí hậu ?

4- Dặn dị :

Xem trước bài 18 thời tiết và khí hậu qua nội dung hướng dẫn ở các câu hỏi trang 57 SGK.

Tiết 22 Bài 18

THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1-Kiến thức : 1-Kiến thức :

-Học sinh nắm được 2 khái niệm : thời tiết và khí hậu .

-Hiểu nhiệt độ khơng khí là gì ? Nguyên nhân làm cho mổi nơi cĩ nhiệt độ khơng khí khác nhau . --Biết cách đo nhiệt độ khơng khí , tính nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm.

2-Kỹ năng :

Biết cách đo nhiệt độ và tính nhiệt độ trung bình . II-TRỌNG TÂM BÀI :

Mục 3 Sư thay đổi nhiệt độ khơng khí . III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Bản đồ khí hậu thế giới (Hay bản đồ nhiệt độ tháng 1 và tháng 7 thế giới ) - Các hình vẽ 48 .49 phĩng to từ SGK

IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1-Kiểm tra bài cũ :

Một phần của tài liệu Giáo án địa 6 (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w