Và duyên hải nam trung bộ

Một phần của tài liệu địa li 9 ki 1- Rất chi tiết (Trang 85 - 90)

III- Đặc điểm dân c xã hộ

Và duyên hải nam trung bộ

a- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ (gọi chung là duyên hải Miền Trung) bao gồm các hoạt động hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển.

- Tiếp tục hoàn thiện phơng pháp đọc bản đồ phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế hai vùng.

B -Ph ơng tiện dạy học

- GV: Bản đồ tự nhiên và kinh tế VN, bảng phụ

- HS: Máy tính, thớc, bút, vở thực hành, atlat địa lý VN

C - Các b ớc lên lớp

B

ớc 1: ổn định tổ chức (1’)

B

ớc 2: Kiểm tra (5’) Duyên hải NTB đã khai thác tiềm năng kinh tế biển nh thế nào?

B

ớc 3: Bài mới (1’)

* Giới thiệu bài: Kinh tế biển bao gồm những ngành nào, có vai trò ra sao, chúng ta tìm hiểu qua bài thực hành..

* Tiến trình các hoạt động

* Hoạt động 1: Làm bài tập 1

- GV treo bản đồ tự nhiên, kinh tế VN

- HS quan sát, thảo luận nhóm, cử 2 đại diện trình bày vào bảng phụ và xác định trên bản đồ.

Cơ cấu kinh tế biển của duyên hải Nam Trung Bộ

Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Cảng biển Cửa Lò ( Vinh), Vũng áng (Hà Tĩnh),

Cửu Gianh (QBình), Nhật Lệ (Đồng Hới), Thuận An (Huế), Chân Mây

(Huế)

Đà Nẵng, Dung Quất (Q, Ngãi), Quy Nhơn, Vũng Rô, Nha Trang, Cam

Ranh (Khánh Hoà) Nuôi trồng

đánh bắt Bãi cá gần bờ Thanh Hoá - Vinh; ChânMây; ngoài khơi Hà Tĩnh, Quảng Bình Ngãi – Bình Định; Phan Rang - PhanBãi cá ngoài khơi Đà Nẵng Quảng Thiết

Chế biến

thuỷ sản Chế biến: Thanh Hoá, Vinh, Đông Hà,Huế - Chế biến: Đà Nẵng, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Tuy Hoà, Nha Trang, Phan Rang, Phan Thiết.

- Làm muối: Sa Huỳnh, Cà Ná Du lịch

dịch vụ biển

Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Vinh), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Nhật Lệ (Quảng

Bình), Lăng Cô (Huế) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Non Nớc (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Bình Định), Quy Nhơn, Đại Lãnh (Phú Yên), Nha Trang, Mũi Né (Phan Thiết) - Kinh tế biển gồm những hoạt động gì?

- Sự thống nhất và nét khác biệt giữa 2 vùng phía Bắc và Nam dãy núi Bạch Mã * Khác biệt:

- Duyên hải NTB có tiềm năng kinh tế biển lớn hơn

- Có truyền thống nuôi trồng, đánh bắt + cơ sở vật chất kỹ thuật đợc trang bị hiện đại * Thống nhất:

- Hình thể hẹp ngang

- Tây chịu ảnh hởng của dải núi Trờng Sơn Bắc và Nam, Đông chịu tác động của biển Đông - Tài nguyên phong phú, đặc biệt là tài nguyênbiển, là cơ sở phát triển nền kinh tế biển. - Thiên tai là mối đe doạ thờng xuyên.

* GV hớng dẫn xử lý số liệu * HS tính toán, nhận xét BTBộ NTBô DHải NTBộ Nghìn tấn % Nghìn tấn % Nghìn tấn % Nuôi trồng 38.8 58.4 27.6 41.6 66.4 100 Nhiều hơn 1.4 lần Khai thác 153.7 23.8 493.5 76.2 547.2 100 Nhiều hơn 3.2 lần

- Duyên hải NTBộ có nguồn hải sản phong phú hơn để khai thác, đặc biệt vùng nớc trồi lên trên vùng biển cực NTBộ.

- Bắc Trung Bộ nuôi trồng thuỷ sản nhiều hơn NTBộ do thực hiện chuyển đổi cơ cấu phát triển ng nghiệp.

* Củng cố

Chọn ý đúng nhất.

Trong chiến lợc phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, việc phát triển kinh tế biển đợc đặt lên hàng đầu do:

A. Vị trí các cảng biển rất thuận lợi B. Nguồn hải sản phong phú C. Nhiều bãi tắm đẹp

D. Tất cả các ý trên

Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối

- Su tầm, tìm hiểu về Tây Nguyên.

Tuần - tiết 30

Bài 28 vùng tây nguyên

a- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lý quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển KT-xH. Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn của cả nớc chỉ sau ĐBSCL.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích vấn đề tự nhiên, dân c, xã hội của vùng.

B -Ph ơng tiện dạy học

- Bản đồ vùng Tây Nguyên: địa lý tự nhiên - Tranh ảnh về Tây Nguyên

C - Các b ớc lên lớpB B ớc 1: ổn định tổ chức (1’) B ớc 2: Kiểm tra (5’) B ớc 3: Bài mới (1’)

* Giới thiệu bài:.

* Tiến trình các hoạt động

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1: * Khái quát

- Nêu tên các tỉnh? Diện tích và

dân số của vùng? - 5 tỉnh.- Diện tích khá lớn nhng dân c ít I – Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Treo bản đồ tự nhiên vùng

- Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên. So với các vùng khác, vị trí này có gì đặc biệt?

- Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý?

*GV: Trớc khi bớc vào thời kỳ đổi mới, kinh tế VN vô cùng lạc hậu, nhỏ bé. Vậy khi thực hiện công cuộc đổi mớim chúng ta đạt đợc những thành tựu gì?

- Công cuộc đổi mới đợc bắt đầu khi nào?

- Công cuộc đổi mới thể hiện đặc trng là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế với ba mặt:

- Dựa vào H6.1, phân tích xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành? (lập bảng so sánh)

- Quan sát, xác định bản đồ

- Phía Bắc, đông và đông nam đợc bao bọc bởi vùng duyên hải NTB; Tây Bắc giáp Hạ Lào; tây nam giáp ĐNBộ, có đ- ờng biên giới với Campuchia

-> là vùng duy nhất của VN không giáp biển.; Ngã ba biên giới Việt – Lào - Campuchia

- Có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh, quốc phòng.

- 1991, sự sụp đổ của hệ thống các nớc XHCN trên TG, VN chịu ảnh hởng nh- ng vẫn tiếp tục quá trình đổi mới.

- 1995: bình thờng hoá quan hệ Việt- Mĩ, VN gia nhập tổ chức ASEAN, thực hiện chính sách mở cửa, thuận lợi cho phát triển kinh tế đối ngoại.

- 1997: khủng hoảng tàI chính trong khu vực ảnh hởng đến VN khiến kinh tế đối ngoại tăng trởng chậm.

- Xu hớng tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ; giảm nông-lâm-ng. Điều đó thể hiện, VN đang chuyển từng bớc từ nớc nông nghiệp sang nớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá diễn ra mạnh mẽ. Đây là xu hớng tất yếu

- HS quan sát H6.2

- VN có 7 vùng kinh tế, hầu hết các vùng này đều giáp biển, trừ Tây Nguyên (nằm sâu trong nội địa) và trung du miền núi Bắc Bộ chỉ có một phần nhỏ

* Tiếp giáp:… - Không giáp biển - Ngã ba biên giới -> Vị trí đặc biệt quan trọng

II- Kinh tế n ớc tathời kỳ đổi mới thời kỳ đổi mới

1. Chuyển dịch cơcấu kinh tế cấu kinh tế

* Chuyển dịch cơ cấu ngành

- Các năm 1991, 1995, 1997 có sự kiện nào xảy ra ở Việt Nam hay Thế giới?

- Tuy có nhiều biến động song xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành có ý nghĩa nh thế nào?

*GV: Bên cạnh xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành là xu hớng chuyển dich cơ cấu lãnh thổ

- HS quan sát H6.2 trả lời câu hỏi SGK

- ý nghĩa của các vùng kinh tế giáp biển? - Vùng kinh tế trọng điểm là gì? Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm? Nhận xét? giáp biển.

Là một quốc gia có tính biển sâu sắc nên các vùng kinh tế giáp biển là một thuận lợi cần có chiến lợc phát triển kết hợp kinh tế đất liền và kinh tế biển - đảo. * HS đọc thuật ngữ vùng kinh tế trọng điểm SGK - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tác động mạnh đến đồng bằng sông Hồng và trung du Bắc Bộ.

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung sẽ có tác động đến duyên hải miền trung và Tây Nguyên.

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang tác động mạnh đến vùng kinh tế Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

-> Sự phân vùng kinh tế sẽ giúp hoạch định chính sách phát triển hợp lý, hạn chế nhợc điểm, phát huy tiềm năng, thế mạnh của mỗi vùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nớc ta hiện nay có 5 thành phần KT + Trớc đây thành phần kinh tế Nhà nớc chiếm tỉ lệ lớn, nay đã giảm; Tuy nhiên vẫn giữ vai trò chủ đạo trong KTQD. + Kinh tế cá thể phát triển mạnh, đặc biệt trong nông-lâm-ng nghiệp, với các loại hình trang trại, gia trại…

+Kinh tế t nhân xuất hiện và giữ vai trò ngày càng vững chắc trong ngành dịch vụ, công nghiệp nhẹ…

+ Đặc biệt kinh tế có vốn đầu t nớc ngoàI mới xuất hiện nhng đóng góp tỉ lệ không nhỏ trong cơ cấu GDP: các khách sạn lớn…

- Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đã đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.

Ngời nông dân khi đợc khoán đất, đợc vay vốn đã lựa chọn trong phát triển trồng cây gì, nuôi con gìđể phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế, đảm bảo có lãi. Vùng chiêm trũng thì nuôi tôm, vùng khô hạn thì nuôi cừu, đà điểu… tạo nên các vùng chuyên canh, một phần

- Giảm tỉ trọng nông – lâm – ng.

- Tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ * Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ

- Các vùng kinh tế : 7 vùng

+ Vùng kinh tế trọng điểm tập trung công nghiệp dịch vụ. + Vùng chuyên canh nông nghiệp.

- Quan sát bảng 6.1 cho biết có bao nhiêu thành phần kinh tế? Nhận xét?

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm ba mặt: ngành , lãnh thổ, thành phần. Vậy giữa ba mặt này có mối quan hệ ra sao?

- Công cuộc đổi mới đã đem lại cho kinh tế VN những thành tựu gì?

chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.

Sản phẩm làm ra có chất lơng nhờ đựơc cung cấp giống, phân bón, thức ăn, thuốc trừ sâu, chữa bệnh… sản phẩm muốn tiêu thụ nhanh giá thành cao phải đợc chế biến, đóng gói, vận chuyển… góp phầnphát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ liên quan, tạo điều kiện cho cơ cấu chuyển dịch cơ cấu ngành.

* Thành tựu

- Tăng trởng kinh tế tơng đối vững chắc - Cơ cấu chuyển dịch theo hớng CNH. HĐH

- Hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm (mũi nhọn)

- Nền sản xuất hàng hoá hớng ra xuất khẩu

- Tiếp tục hội nhập vào nền kinh tế khu vực (AFTA) toàn cầu (WTO)

* Khó khăn

- Phát triển không đều giữa các vùng, miền, thành thị, nông thôn

-Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng

- Tài nguyên môI trờng… - Vấn đề việc làm

- Phát triển giáo dục, văn hoá, y tế

thành phần kinh tế - Nhiều thành phần kinh tế - Vai trò 2. Những thành tựu và thách thức * Thành tựu * Khó khăn

- Những thách thức mà nền kinh tế nớc ta phảI đối mặt trong công cuộc đổimới là gì? - Trong nớc + Phân hoá + Việc làm + Phát triển đời sống - Ngoài nớc * Củng cố

1. Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm

+ Phía Bắc tâm là Hà Nội – HP – Quảng Ninh và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hải D - ơng, Hng Yên, Hà Nam

+ Miền Trung: Quảng Trị , Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng NgãI, Bình Định

+ Phía Nam: Đông Nam Bộ (Bình Phớc, Tây Ninh, Bình Dơng, Đồng Nai, TP HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An (đồng bằng sông Cửu Long) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện rõ ở khu vực nào? A. Dịch vụ và công nghiệp

B. Công nghiệp và nông nghiệp (tăng nhanh và giảm nhanh)

C. Nông nghiệp và dịch vụ D. Công nghiệp E, Cả ba ngành

Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối

- Làm bài tập trong SGK, SBT

- Bài 2: + Vẽ biểu đồ hình trong, có đầy đủ chú giải

+ Nhận xét: có baonhiêu thành phần? Thành phần nào chiếm tỉ lệ cao; Vai trò của các thành phần

Một phần của tài liệu địa li 9 ki 1- Rất chi tiết (Trang 85 - 90)