Bài 19 vùng trung du và miền núi bắc bộ (tiếp)

Một phần của tài liệu địa li 9 ki 1- Rất chi tiết (Trang 58 - 62)

C. Trung du, miền núi Bắc Bộ có trình độ phát triển thấp hơn mức trung bình cả nớc

Bài 19 vùng trung du và miền núi bắc bộ (tiếp)

- Hiểu đợcc cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở trung du và miền núi Bắc Bộ theo trình tự: công nghiệp, nông nghiệp,dịch vụ.

- Nắm vững phơng pháp so sánh giữa các yếu tố địa lý, kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích, giải thích theo các yêu cầu của bài.

B -Ph ơng tiện dạy học

- Lợc đồ kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Tranh ảnh, bảng phụ

C - Các b ớc lên lớp

B

ớc 1: ổn định tổ chức (1’)

B

ớc 2: Kiểm tra (5’) Nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của trung du và miền núi Bắc Bộ (Tập trung nhiều khoáng sản; có trữ năng thuỷ điện; khí hậu)

B

ớc 3: Bài mới (1’)

* Giới thiệu bài: Với những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có khả năng phát triển một nền kinh tế đa dạng. Chúng ta sẽ tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế của vùng.

* Tiến trình các hoạt động

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1: IV- Tình hình phát

triển kinh tế

- Treo bản đồ kinh tế vùng“ ” - Quan sát và nghiên cứu SGK xác định các cơ sở chế biến khoáng sản? Vì sao chúng đợc phát triển ở khu vực đó?

- Xác định các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện?

- Nêu ý nghĩa của việc xây dựng thuỷ điện Hoà Bình?

- Vùng có những ngành công nghiệp nào? Ngành nào là thế mạnh của vùng?

*GV: Chuyển: Công nghiệp là thế mạnh của vùng, vậy nông nghiệp ở

- HS nghiên cứu SGK, Xác định trên bản đồ

- Thái Nguyên phát triển ngành luyện kim và hoá chất, do có các cơ sở khai thác than, sắt

- Việt Trì phát triển ngành chế biến lâm sản; hàng tiêu dùng; lơng thực, thực phẩm hoá chất, do có nguồn nguyên vật liệu tại chỗ dồi dào.

- Nhiệt điện Uông Bí gần vùng than Quảng Ninh

- Thuỷ điện Thác Bà trên sông Chảy, Hoà Bình – sông Đà, đang xây dựng thuỷ điện Sơn La - Tuyên Quang . - Phát triển kinh tế, xã hội vùng.

- Kiểm soát lũ cho đồng bằng sông Hồng

- Năng lợng: nhiệt điện, thuỷ điện - Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng.. - Các ngành khác: luyện kim, cơ khí, hoá chất… -> Thế mạnh: khai thác khoáng sản, thuỷ điện. * HS thảo luận nhóm 1. Công nghiệp * Các ngành - Năng lợng - Khai khoáng - Ngành khác * Thế mạnh 2. Nông nghiệp

đây phát triển nh thế nào?

- Chứng minh sản phẩm nông nghiệp của vùng rất đa dạng? - Xác định những khu vực có cây công nghiệp, cây ăn quả tỉ trọng lớn? Vì sao cây chè chiếm tỉ trọng lớn?

- Vùng nuôi những gia súc nào? Vì sao?

- Nêu những khó khăn trong phát triển nông nghiệp của vùng?

*GV: Những khó khăn của nông nghiệp có chịu ảnh hởng của ngành dịch vụ. Vậy dịch vụ của vùng phát triển nh thế nào?

- Xác định các tuyến đờng xuất phát từ Hà Nội đến biên giới? Nhận xét?

- Việc trao đổi hàng hoá giữa các vùng gồm những mặt hàng gì?

*GV: Bổ sung: Sàn giao dịch điện tử Lào Cai mới mở.

- Điều kiện tự nhiên còn đem lại thế mạnh gì cho vùng?

- Đặc điểm kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?

- Xác định trên bản đồ vị trí của các trung tâm kinh tế. Nêu các

- Do điều kiện sinh thái phong phú, sản xuất nông nghiệp có tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm.

- Chè là cây phát triển trên đất feralit, nơi có khí hậu cận nhiệt nên khu vực này có điều kiện thuận lợi cho cây chè phát triển.

- Trâu, bò: sức kéo, sản phẩm thịt sữa - Nuôi trồng thuỷ sản ở hồ, đầm trung du và ven biển.

- Thiếu quy hoạch

+ Giao bò cho bà con dân tộc ở Sơn La nuôi nhằm xoá đói giảm nghèo nhng không chuẩn bị về mặt kĩ thuật chăn nuôi cho bà con.

- Cha chủ động đợc thị trờng

+ Một số cây công nghiệp bị rớt giá thua lỗ.

- 1A đi Lạng Sơn đến cửa khẩu Hữu Nghị sang Trung Quốc

- 70 đi Lào Cai

- 6 qua Hoà Bình, lên Điện Biên, sang Lào ở cửa khẩu Tây Trang.

-> Giúp thông thơng với đồng bằng sông Hồng và các nớc láng giềng. - Vùng trung du miền núi Bắc Bộ xuất các mặt hàng thế mạnh: lâm sản, khoáng sản.

- Nhận hàng tiêu dùng, lao động kỹ thuật.

- Phát triển du lịch: biển – vịnh Hạ Long, rừng núi Sa Pa, Tam Đảo

- Dựa vào thế mạnh về tài nguyên tự nhiên, vùng có khả năng phát triển toàn diện các ngành kinh tế. Tuy nhiên thế mạnh hiện nay của vùng là khai thác khoáng sản, thuỷ điện, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp lâu năm và ăn quả.

- Thái Nguyên: công nghiệp nặng - Hạ Long: CN chế biến, du lịch * Phát triển đa dạng - Trồng trọt - Chăn nuôi * Khó khăn 3. Dịch vụ * GTVT - Lu thông với đồng bằng sông Hồng và nớc ngoài * Du lịch V – Các trung tâm kinh tế

* Trung tâm kinh tế lâu đời

ngành công nghiệp đặc trng?

- Các thành phố nào đang trở thành trung tâm kinh tế? Nhận xét?

*GV: Tóm lại chúng ta đã tìm hiểu xong về vùng trung du miền núi Bắc Bộ với các đặc điểm tự nhiên cũng nh sự phát triển kinh tế xã hội.

- Lạng Sơn: CN chế biến, thơng mại - Việt Trì: CN hoá chất…

-> Đây là các trung tâm kinh tế quan trọng, phát triển từ lâu của vùng.

- Một số thành phố: Yên Bái, Điện Biên Phủ, Lào Cai, Sơn La đang trở thành các trung tâm kinh tế mới.

* Trung tâm kinh tế mới

* Củng cố

1. Khoanh tròn ý đúng

- Việt Trì là trung tâm kinh tế với thế mạnh là công nghiệp nặng - Hạ Long là trung tâm kinh tế, phát triển ngành du lịch

- Thái Nguyên là cửa khẩu quốc tế quan trọng giữa Việt Nam và Trung Quốc - Lạng Sơn phát triển chủ yếu ngành hoá chất, giấy, vật liệu xây dựng.

Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối

- Làm bài tập trong SGK, SBT - Chuẩn bị giờ sau thực hành

- Tìm hiểu vùng đồng bằng sông Hồng

Ngày soạn ….. Ngày dạy….

Một phần của tài liệu địa li 9 ki 1- Rất chi tiết (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w