* Vai trò - KT- XH
- Bảo vệ chủ quyền vùng biển
1. Nguồn lợi thuỷsản sản * Thuận lợi - Khai thác + Ng trờng gần, xa bờ nớc mặn + Sông hồ - Nuôi trồng +Biển, vịnh + Đầm, phá, bãi triều + Sông, hồ 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
phát triển. - Xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá ở nớc ta? - Ngành thuỷ sản gồm những ngành gì, ở đâu? trọng nhỏ hơn nhng có xu hớng tăng nhanh.
- Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ, dẫn đầu là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận. - Khai thác:
- Nuôi trồng: Cà Mau, An Giang, Bến Tre
- Xuất khẩu:
- Khai thác - Nuôi trồng
- Xuất khẩu
*GV: Hiện nay, nghề nuôi trồng thuỷ sản đang rất phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn (chủ yếu là trồng trọt chuyển dần sang chăn nuôi) và khai thác tiềm năng to lớn này của nớc ta. Nghề nuôi trồng thuỷ sản (tôm, sò, trai, cá tra, cá ba xa..) góp một lợng lớn sản phẩm cho xuất khẩu thuỷ sản “Nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh điền”
Hoạt động 3:. Luyện tập
* Thuận lợi cho ngành thuỷ sản là:
Khai thác Nuôi trồng
- Có nhiều bãi tôm, mực, cá đặc biệt có 4 ng tr-
ờng lớn - Bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn: thuỷ sản nớc lợ - Nhiều loại thuỷ, hải sản quý - Biển ven đảo, vũng, vịnh: mặn
- Bờ biển dài và vùng biển rộng - Sông, suối, ao hồ: nớc ngọt * Khó khăn của ngành thuỷ sản là:
Khai thác Nuôi trồng
- Thiên tai: bão mùa hè, gió mùa mùa đông - Quy mô nhỏ: khai thác gần bờ
- Môi trờng suy thoái - ít vốn
- Nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm - Chịu sức ép của thị trờng
Lu ý: Do khả năng đánh bắt xa bờ của nớc ta yếu nên ng trờng xa bờ nh Hoàng Sa, Trờng Sa bị nớc ngoài khai thác: Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm giữ từ lâu, ảnh hởng đến chủ quyền kinh tế nớc ta.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà
- Dựa vào bảng 9.2 tính phần trăm của ngành khai thác và nuôi trồng - Vẽ biểu đồ 3 đờng (theo giá trị tuyệt đối)
- Chuẩn bị thực hành: giấy, bút, compa, máy tính, thớc kẻ, thớc đo độ
Ngày soạn: ……… Ngày dạy: …………
Tuần 5 - tiết 10
Về sự thay đổi cơ cấu, diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trởng của gia súc, gia cầm
a-
Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Rèn kỹ năng xử lý bảng số liệu theo yêu cầu riên của biểu đồ
- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và biểu đồ đờng thể hiện tốc độ tăng trởng - Rèn kỹ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích
- Củng cố và bổ sung lý thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.
b-
Ph ơng tiện dạy học
Compa, thớc kẻ, thớc đo độ, máy tính, bút màu
C - Các b ớc lên lớp
B
ớc 1: ổn định tổ chức (1’) - B ớc 2:Kiểm tra (5’)
- Xác định trên bản đồ “Tự nhiên VN” các vùng phân bố rừng chủ yếu và các tỉnh trọng điểm nghề cá.
- Trình bày sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản nớc ta hiện nay
B
ớc 3: Bài mới (1’)
• Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Bài tập 1 - nhóm 1
a. Nêu quy trình
- Lập bảng số liệu đã xử lý, chú ý tròn số sao cho tổng các thành phần đúng 100%, 1% ứng với 3,60 (góc ở tâm)
+ Tổng số 100%
+ Thành phần chia cho tổng số, lùi dấu thập phân hai số
- Vẽ biểu đồ theo quy tắc: vẽ từ tia 12h, vẽ thuận chiều kim đồng hồ - Vẽ các hình quạt ứng với tỉ trọng của từng thành phần trong cơ cấu - Ghi trị số % vào các hình quạt tơng ứng
- Vẽ đến đâu kẻ vạch đến đó (để trắng, tô đen, kẻ vạch, dấu chấm, dấu cộng, dấu tròn to nhỏ, l- ợn sóng, ô vuông chéo…)
- Thiết lập bảng chú giải theo thứ tự + ghi tên biểu đồ, tỉ lệ b. Tính toán
- HS tính và điền lên bảng theo mẫu (tiếp sức)
Loại cây Cơ cấu diện tích gieo trồng (%) Góc ở tâm trên biểu đồ (độ)
1990 2002 1990 2002 Tổng số 100,0 100,0 360 360 Lơng thực 71,6 64,8 258 233 Công nghiệp 13,3 18,2 48 66 Cây khác 15,1 16,9 54 61 c. Vẽ biểu đồ - 1990: biểu đồ có bán kính 2 cm - 2002: biểu đồ có bán kính 2,4 cm d. Nhận xét
- Cây lơng thực: diện tích tăng thêm 1845,7 nghìn ha nhng tỉ trọng giảm từ 71,6% -> 64,8%
- Cây công nghiệp:
Hoạt động 3:. Luyện tập
A. Đỉnh núi cao 1. Kinh