a. Trờng hợp xe đi thẳng:
4.3. Một số h hỏng và sửa chữa:
• Những h hỏng chính của các chi tiết cơ cấu lái là mòn cụm trục răng thanh răng và ống lót của đòn quay đứng, vòng bi, ổ để lắp vòng bi, mặt bích bắt mặt các te bị sứt mẻ hoặc nứt, lỗ ở cácte để lắp ống lót trục của đòn quay đứng bị mòn.
H hỏng Cách khắc phục
Bề mặt của trục răng hoặc thanh răng mòn, rỗ bề mặt, ăn khớp không đều
Điều chỉnh lại hoặc thay thế
Mòn trục của đòn quay đứng Mạ crôm rồi mài theo kích thớc danh nghĩa
Mòn ống lót bằng đồng Phải thay thế
Ren của đòn quay đứng bị chờn Tiện hết ren cũ rồi hàn đắp kim loại và tiện theo kích thớc danh nghĩa, và cắt ren mới.
Rãnh then hoa trên trục quay đứng bị xoắn, h hỏng
Thay thế
Sứt mẻ và nứt trên mặt bích cacte Phục hồi bằng phơng pháp hàn Chốt cầu bị mòn bị nứt mẻ hay có
vết xớc,Các lò xo yếu
Thay thế Các thanh trong hệ thống bị cong Nắn nguội Nắp chắn bụi bị rách Thay thế Kiểm tra xem thanh răng có ăn khớp
đúng không nếu nghe thấy tiếng ồn khi vận hành
Điều chỉnh bằng vít điểu chỉnh ở bên cạnh thanh răng.
+. H hỏng ở bơm thuỷ lực làm cho lực tác dụng bị giảm hoặc không đủ lớn hoặc không đồng đều. áp suất của chất lỏng không đảm bảo trong quá trình cờng hoá làm việc.
+. Để sửa chữa cần tháo rời bơm ra, xả hết dầu nhờn cọ rửa cẩn thận. Sau đó, tháo các chi tiết phải cọ rửa trong thùng dung dịch rồi rửa bằng nớc sau đó thổi sạch bằng không khí nén, kiểm tra cánh gạt nếu mòn phải thay thế, thân bơm mòn phải thay mới.
+. Sau khi lắp ráp nên chạy rà bơm trên bệ thử và kiểm tra lu lợng và áp suất phát huy đợc theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
+. Thử nghiệm hệ thống lái trên đờng: Để xe đứng yên trên mặt đờng tốt và phẳng đánh lái tới vị trí tận cùng. Dùng lực kế đo giá trị lực tại đó để xác định lực vành lái lớn nhất.
+. Kiểm tra mức dầu trong bình dầu cờng hoá trong bình dầu có vạch min, max chú ý kiểm tra khi dầu nguội.
Kết luận
Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp với sự cố gắng của bản thân và đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Đỗ Tiến Minh cùng toàn thể các thầy giáo trong bộ môn em đã hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Cũng nh tinh thần
chung nhằm làm quen với việc tính toán và thiết kế em đã hoàn thành đồ án:
Thiết kế hệ thống lái có c
‘ ờng hoá cho xe du lịch’
Trong đồ án này em đã làm đợc những việc sau:
Nêu lên sự làm việc của hệ thống lái, sự làm việc của trợ lực lái.
Tính toán hệ thống lái trục răng thanh răng, tính toán trợ lực lái.
Đa ra quy trình công nghệ gia công Rotuyl. Phần bản vẽ em có các bản vẽ:
Bản vẽ bố trí chung.
Bản vẽ đồ thị động học.
Bản vẽ các phơng án cơ cấu lái.
Bản vẽ các phơng án bố trí trợ lực.
Bản vẽ lắp van phân phối.
Bản vẽ lắp trợ lực lái.
Bản vẽ sơ đồ nguyên lý làm việc của trợ lực lái.
Bản vẽ qui trình công nghệ chế tạo Rotuyl.
Vì điều kiện thời gian có hạn, trình độ kinh nghiệm còn bị hạn chế mà khối lợng công việc lớn cho nên chất lợng đồ án còn hạn chế, còn nhiều thiếu sót trong phần tính toán và kết cấu có thể cha hợp lý. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy trong bộ môn để đồ án của em đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội 5/2006
Tài liệu tham khảo
1. Lý thuyết ôtô máy kéo Năm 1993–
Nguyễn Hữu Cẩn, D Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng.
2. Thiết kế tính toán ôtô - máy kéo Năm 1971–
Trơng Minh Chấp, Dơng Đình Khuyến, Nguyễn Khắc Trai. 3. Chi tiết máy Tập I, tập II Năm 1997–
Nguyễn Trọng Hiệp.
4. Cấu tạo gầm xe con, Nhà xuất bản giao thông vận tải Năm 1996–
Nguyễn Khắc Trai.
5. Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
Trần Văn Địch.
6. Thiết kế hệ thống lái của ôtô - máy kéo bánh xe, Trờng Đại Học Bách Khoa
Hà Nội Năm 1991–
Phạm Minh Thái.
7. Tính điều khiển và quỹ đạo chuyển động của ôtô - Năm 1997
Nguyễn Khắc Trai.
8. Toyota service training.