Cơ cấu lái trục vít cung răng:

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế hệ thống lái xe du lịch có trợ lực xe corola (Trang 29 - 30)

Với tiết diện bên của mặt cắt ngang của mối răng trục vít và răng của cung răng là hình thang, trục vít và cung răng tiếp xúc nhau theo đờng nên toàn bộ chiều dài của cung răng đều truyền tải trọng. Vì vậy áp suất riêng, ứng suất tiếp xúc, độ mòn của trục vít và cung răng đều giảm. Để đạt độ cứng vững tốt ngời ta đặt trục đòn quay trong ổ bi kim và tìm cách hạn chế độ võng của cung răng.

Khe hở ăn khớp thay đổi từ 0,03mm (ở vị trí trung gian), 0,25 ữ 0,6mm ở vị trí hai bên rìa. Điều chỉnh khe hở ăn khớp nhờ thay đổi chiều dày của đệm đồng 2. Khắc phục khoảng hở trong các ổ, thanh lăn nhờ giảm bớt các đệm điều chỉnh 1 từ nắp trên của vỏ.

1,2 – vòng đệm điều chỉnh Ưu điểm:

Cơ cấu lái trục vít cung răng có u điểm là giảm đợc trọng lợng và kích thớc so với loại trục vít bánh răng. Do ăn khớp trên toàn bộ chiều dài của cung răng nên áp suất trên răng bé, giảm đợc ứng suất tiếp xúc và hao mòn.

Tuy nhiên loại này có nhợc điểm là có hiệu suất thấp.

Tỷ số truyền của cơ cấu lái trục vít cung răng đợc xác định theo công thức: Hình 2.6

2. .0 c r i t π = Trong đó:

r0 - bán kính vòng tròn cơ sở của cung răng. t - bớc trục vít.

Tỷ số truyền của cơ cấu lái loại này có giá trị không đổi. Hiệu suất thuận khoảng 0,5 còn hiệu suất nghịch khoảng 0,4. Cơ cấu lái loại này có thể dùng trên các loại ôtô khác nhau.

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế hệ thống lái xe du lịch có trợ lực xe corola (Trang 29 - 30)