- Làm BT của bài 28 tập bản đồ và thực hành địa lý lớp 8.
2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông.
trong sạch của các dòng sông.
a. Giá trị. + Thủy điện. + Thủy lợi. + Thủy sản. + GT, du lịch. + Bồi đắp đồng bằng.
b. Sông ngòi nớc ta đang bị ô nhiễm bởi chất độc hại từ khu dân c, đô thị, khu CN.
c. Biện pháp.
+ Tích cực phòng chống lũ lụt.
+ Bảo vệ – khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông ngòi.
+ Không thải các chất bẩn xuống sông hồ.
+ Xử lý ô nhiễm trớc khi đổ ra sông.
IV. Đánh giá.
1. Vì sao sông ngòi nớc ta lại có 2 mùa lũ nớc khác nhau rõ rệt?
2. Có những nguyên nhân nào làm cho nớc sông bị ô nhiễm? Liên hệ địa phơng. 3. Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái ở đầu ý em cho là đúng.
a. Dòng chảy của sông Cầu nằm ở phía B Việt Nam chịu tác động của hớng núi. B – N
T - Đ TB - ĐN VC
b. Tổng lợng nớc trong mùa lũ so với tổng lợng nớc cả năm của sông ngòi nớc ta là.
60 – 70% 70 – 80% 80 – 90% 90%
V. Hoạt động nối tiếp.
liệu tr.120 SGK.
2. Nối ý A với B sao cho đúng:
A. Khí hậu - địa hình B. Đặc điểm sông ngòi
1. K/h ma nhiều a. Mạng lới sông ngòi dày đặc
2. Ma theo mùa b. Hớng TBĐN và VC
3. Đ/h nớc ta chủ yếu đồi núi. c. C/độ nớc chia 2 mùa: lũ – cạn. 4. Hớng TB - ĐN và V.cung d. Hàm lợng phù sa lớn
Tiết 40 - Bài 34
Các hệ thống sông lớn ở nớc ta I. Mục tiêu.
Học sinh cần:
- Nắm đợc vị trí tên gọi 9 hệ thống sông lớn ở nớc ta.
- Hiểu đợc 3 vùng thủy văn: BB, Trung Bộ, Nam Bộ, giải thích sự khác nhau. - Có một số hiểu biết về k/thác các nguồn lợi sông ngòi và những giải pháp phòng chống lũ lụt ở nớc ta.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ sông ngòi Việt Nam hoặc bản đồ TNVN. - Atlát địa lý Việt Nam.
- Phóng to bảng 34.4: hệ thống các sông lớn ở nớc ta.
- Hình ảnh chống lũ lụt, k/thác nguồn lợi của sông ngòi ở nớc ta.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra:
- Vì sao sông ngòi nớc ta lại có 2 mùa nớc khác nhau rõ rệt? - Những nguyên nhân làm nớc sông ô nhiễm?
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Thế nào là hệ thống sông lớn (DT l.vực > 10.000km2)
XĐ 9 hệ thống sông lớn b.đồ sông ngòi? + Hà Nội có sông lớn nào? thuộc hệ thống? Chia 3 nhóm.
* Tên các hệ sông lớn của từng vùng. - Đặc điểm:
+ Dài, hình dạng ?
+ C/độ nớc (lũ, lụt ntn?). + Giải thích c/đ nớc sông.
Chia các nhóm nghiên cứu 3 hệ thống ở BB, TB, NB?
1. Sông ngòi n ớc ta phân hóa đa dạng.
HS QS B 34.1, H 33.1
HS thảo luận.
Đại diện lên điền vào bảng
Hệ thống SH: T.Bình, B.Giang, Kỳ Cùng, S.Mã
S.Cả, Thu Bồn, Đà Rằng (Ba)
Đ.Nai, S.Cửu Long Đặc điểm - Dạng nan quạt (hớng
đ/h -> dòng chảy) + Hớng TB - ĐN. + VC. - Dốc TB -> ĐN (độ dốc lãnh thổ). - C/độ nớc t/thờng. + Lũ kéo dài 5 tháng. + Mùa có lũ (4 – 10), (6 – 10) >> T8.
+ Lũ lên nhanh và kéo dài (do lũ lên nhiều lần, đột ngột do: * Các phụ lu cùng đổ 1 chỗ VT. Đà, chảy Lô, Hồng. * Ma tập trung theo mùa. * Độ dốc lớn. * Chặt rừng. -> Đắp đê chống lũ. Mặc dù hồ H.Bình d diều chết nhng không cản đợc lũ ->? đê là quan trọng. - Ngắn, dốc. - Lũ lên nhanh và đột ngột. - Lũ tập trung 9 – 12. (do ma – ĐB tràn -> gây TS -> ma đi h. - Bão T.Bình 4 – 5 cơn bão, áp thấp nhiệt đới. - Điện khí lạnh phía B tràn về dừng lại M.Trung.
Cạn hè: do phía TN khô nóng không ma.
- Đ/h: TS ăn lan ra biển, sờn dốc -> lũ nhanh, đột ngột. - TB -> ĐN. - Lợng nớc lớn, lòng sông rộng, sâu, ảnh hởng thủy triều mạnh. - C/độ nớc điều hòa hơn. - Lũ vào 7 – 11 (lũ lên sâu 4 – 10 >> 9, 10 rút dần dần do l.vực rộng, phụ lu đổ nhiều chỗ, Biển Hồ điều hòa lợng nớc, độ dốc < hơn). - Ma nhiệt động do bức xạ + hơi nớc bốc lên. - 2 lần ... lên thiên đỉnh 4 và 10. Phụ thuộc: c/độ ma (quyết định c/độ nớc dòng chảy do đ/hình q.định. - S.Hồng lũ đột ngột -> rất ảnh hởng sản xuất,
sinh hoạt. 2. Vấn đề sống chung với lũ.
* S.Hồng:
1) Đắp đê lớn chống lũ.
2) Tiêu lũ theo sông nhanh vào ô trũng.
+ Bơm nớc từ đồng ruộng ra sông. + Xd hồ chứa nớc dùng TL, T.Điện (Hồ HB).
1) Đắp đê bao hạn chế.
2) Tiêu lũ ra vùng biển phía Tây. - Làm nhà nổi, làng nổi.
- Xd các vùng đất cao để hạn chế t/hại của lũ.
- Phối hợp các nớc trong V.ban sông Mê Công để dự báo chính xác và sử dụng hợp lý nguồn lợi sông Mê Công. Do lũ lên từ từ – rút từ từ ->
Chủ động sản xuất:
- Gieo mùa + gặt (lũ 4 – 10) nên trồng lúa hè thu ngắn, thu hoạch: 5 – 9 vì sau đó nớc ngập.
- Côn trùng chết, th/hại gia súc, nhà cửa, mùa màng.
- Bồi đắp phù sa mới. - Cá vào đ/bằng.
-> có lợi lớn -> không cần đê – mà đón lũ + lúa sạ + tôm sú.
- ảnh hởng: ngập mặn t/triều do ... sông thấp.
IV. Luyện tập
1. Chỉ bản đồ và mô tả 2 hệ thống sông Hồng, C.Long. 2. Nối ý.
Hệ thống sông Đặc điểm
Bắc Bộ a. Lũ lên nhanh đột ngột.
Trung Bộ b. Lợng nớc lớn, c/độ nớc đ/hòa
Nam Bộ c. Lũ lên nhanh và kéo dài
d. Lũ vào thu đông