- Làm BT của bài 28 tập bản đồ và thực hành địa lý lớp 8.
A. Kiểm tra: Bài thực hành B Bài giảng:
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy
Cá nhân
* Dựa bảng 31.1 tr.110 + Atlat địa lý VN tr7 + k/thức cho bếit:
- T/chất NĐGM ẩm của k/h VN đợc thể hiện ntn? - Tại sao? (vị trí, đ/h, trung tâm GM).
(Gợi ý:
+ t0 TB/năm: HN, H, TP.HCM? Tại sao? ảnh hởng của gió mùa Đ.Bắc
+ 2 mùa gió: t/chất, hớng gió? Giải thích t/sao có t/chất trái ngợc nhau?
+ Lợng ma cả năm; độ ẩm tơng đối? so sánh với Bắc Phi, Tây Phi, TNA? Giải thích? (vì VN ma nhiều, ẩm hơn do gió mùa đêm).
* Trao đổi nhóm. * H/s phát biểu. * GV chuẩn kiến thức 1. Tính chất NĐGM ẩm. - t0 TB/n > 210C. - 1n có 2 mùa gió:
+ Gió mùa mùa đông lạnh, khô. + Gió mùa mùa hạ: nóng, ẩm.
- Lợng ma TB/n lớn: > 1500m (sờn đón gió ma nhiều, sờn khuất gió ma ít).
- Độ ẩm KK > 80%.
- So với các nớc cùng vĩ độ nớc ta có 1 mùa đông lạnh hơn và 1 mùa hạ mát hơn (do vị trí, đ/h, trung tâm GM, cờng độ, nhịp điệu G/mùa...). Cá nhân + cặp
* Dựa SGK + k/thức đã học + Atlat địa lý VN tr7,
2. Tính chất phân hóa đa dạng và thất thờng.
cho biết:
- Nớc ta có mấy miền k/hậu? Đặc điểm k/hậu mỗi miền? - Nhận xét? Giải thích?
Kẻ bảng so sánh (tr.111 SGK + 112 SGK) Miền K/h phía B Đông
T/Sơn
Phía N Biển Đông Giới hạn
Đặc điểm
- Ngoài ra ở những vùng núi cao, còn có sự phân hóa k/hậu theo độ cao.
* HS phát biểu.
* GV chuẩn kiến thức.
(Vì sự đa dạng của đ/h nhất là độ cao, hớng các dãy núi lớn...)
a. Đa dạng:
- K/hậu nớc ta phân hóa từ B -> N, T -> Đ, thấp -> cao.
- Phân hóa theo mùa.
Cá nhân
* Dựa nội dung SGK + vốn hiểu nêu rõ:
- T/chất thất thờng của k/h nớc ta thể hiện ntn? T/sao? - T/chất t/thờng của k/hậu gây KK gì cho dự báo thời tiết, sx, s/hoạt của nhân dân.
* HS phát biểu.
* GV chuẩn kiến thức
(do nhịp độ và cờng độ gió mùa nhiễu loạn Enninô - Lanina)
b. Thất thờng:
- T/chất thất thờng của k/hậu nớc ta thể hiện rõ ở c/độ nhiệt và c/độ ma (dẫn chứng tr.112 SGK).
VD: năm rét sớm, muộn, năm khô hạn (do nhịp độ và cờng độ gió mùa, nhiễu loạn Enninô - Lanina).
3. Thuận lợi - khó khăn.
- Thâm canh, tăng vụ, xen canh. - Sâu bệnh, thiên tai, sơng muối, s- ơng giá, lũ quét, xói mòn đất đai.
IV. Đánh giá.
1. Đặc điểm chung của k/h nớc ta là gì? Nét độc đáo của k/h nớc ta thể hiện những mặt nào?
2. Nớc ta có mấy miền k/h? Nêu đặc điểm từng miền?
V. Hoạt động nối tiếp.
- Làm tập bản đồ và t/hành địa lý VN 8.
- Su tấm các câu ca dao, tục ngữ nói về k/hậu, thời tiết nớc ta hoặc địa phơng. “Chuồn chuồn bay thấp thì ma
Bay cao thì nắng, bay vừa thì dâm”.
“Ma đằng Đông, ma giông gió giật, đờng T... Giáng mỡ gà thì gió, giáng mỡ chó thì ma”...
Bài 31
Vào bài: Giới thiệu VN với BP, TNA trên bản đồ nửa cầu Đông
Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy
1. VN nằm từ vĩ độ nào? Nằm trong đới KH nào? 2. T/c t0 đón gió mùa ẩm thể hiện qua những yếu tố k/hậu? (t0, gió, ma). Chiếu bảng t0 TB năm. 3. Nhận xét t0 TB năm của nớc ta? Thay đổi ntn? Tại sao? Đọc SGL tr.110 ->? t0 đới.
4. Dựa vào bảng 31.1 cho biết những tháng nào có t2k2 giảm dần từ N -> B? Giảm mạnh nhất vào mùa nào? TS?
5. Dựa vào Atlat tr.7 kết hợp với kiến thức đã học về gió mùa ở ĐNA cho biết nớc ta chịu ảnh hởng của các loại gió nào? hớng gió và t/c của gió? 6. Vì sao 2 loại gió trên có đặc tính trái ngợc nhau.
7. Gió mùa ĐB lạnh khô có hoạt động liên tục tỏng suốt mùa đông ở nớc ta không? Nó hoạt động ntn? (từng đợt, giữa 2 đợt là nắng ấm). Giới thiệu trang màu trên bản đồ lợng ma.
8. Lợng ma TB của nớc ta là bao nhiêu? là nhiều hay ít? Đọc các địa phơng ma nhiều SGK.
9. Tại sao có ma lớn:
HS rút ra KL: Vn có 2 mùa (SGK) 10. Hãy giải thích vì sao ở cùng 1 vĩ độ mà nhiệt độ ở VN và AĐ khác nhau? Số liệu trong sách GV (gió mùa ĐB). Nói tới nét độc đáo của KHVN không có hoang mạc nh BP, TNA, gió mùa ĐB lạnh khô chỉ ảnh hởng trực tiếp tới MB nớc ta -> t/c nhiệt độ gió mùa không thuần nhất trên toàn quốc, nó mang tính chất phân hóa đa dạng, thất thờng.
1. T/c nhiệt đới gió mùa ẩm. a. Nhiệt độ.
TB năm cao > 210C, tăng dần từ B -> N.
b. Gió.
Có 2 mùa gió:
- Gió mùa đông lạnh khô. - Gió mùa hạ nóng, ẩm. c. Lợng ma.
TB năm lớn > 1500mm. Độ ẩm cao > 80%.
10. Trên bản đồ KH có mấy miền KH? Chỉ trên bản đồ, đọc tên?
GV nói thêm về miền thứ t không thể hiện trên bản đồ.
Phát phiếu HT.
Chia 3 nhóm - 3 phiếu HT.
Chữa, chuẩn K/t -> đặc điểm của từng miền. 11. Dạng ĐH nào chiếm nhiều diện tích phần đất liền nớc ta?
12. Nhiệt độ thay đổi ntn theo độ cao? Cho xem ảnh đỉnh Phanxipăng.
2. T/c đa dạng, thất thờng. - T/c đa dạng có 4 miền KH. + Miền KH phía Bắc.
+ Miền KH Đông TS. + Miền KH phía Nam. + Miền KH biển Đông.
13. Mực nớc sông Hồng năm nay là cao hay thấp so với mọi năm? Tại sao (thấp, ma ít).
14. Năm nay rét nhiều hay ít? Sớm hay muộn. 15. T/c thất thờng thể hiện ở những yếu tố nào của KH?
16. Nguyên nhân nào làm cho KH nớc ta thất th- ờng? (nhịp độ và cờng độ gió mùa).
Dạng thời tiết đặc biệt: - Bão - áp thấp nhiệt đới. - Gió nóng TN.
- Sơng muối, sơng giá ở MB. - Tuyết ở miền núi cao.
Gần đây có thêm hiện tợng nhiễu loạn khí tợng toàn cầu Enninô - Lanina.
Cho làm bài tập phần đanh giá trang thiết kế bài giảng.
- T/c thất thờng.
Tiết 38 - Bài 32
các mùa khí hậu và thời tiết ở nớc ta I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh cần:
- Nắm đợc những nét đặc trng về k/hậu và thời tiết của 2 mùa: mùa gió Đ.Bắc và mùa gió TN.
- Phân tích đợc sự khác biệt về k/h, t/tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
- Đánh giá những thuận lợi - khó khăn do k/hậu mang lại đối với sx và đời sống của nhân dân ta.
- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu, mối liên hệ địa lý.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ khí hậuVN.
- Biểu đồ 3 trạm: HN, Huế, TP.HCM.
- Tranh ảnh minh họa về hình ảnh của một số loại thời tiết (bão, áp thấp, gío tây khô nóng, sơng muối...) đến sx và đời sống nhân dân.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra:
1. Đặc điểm chung của k/h nớc ta là gì? Nét độc đáo của k/hậu nớc ta thể hiện ở những mặt nào?
2. Nớc ta có mấy miền k/hậu? Nêu đặc điểm k/hậu từng miền.
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy
Nhóm:
* Dựa bảng 31.1 tr.110 + nội dung SGK + kiến thức hoàn thành:
+ N.cứu về gió mùa Đ.Bắc.
Khu vực BB DHNTBộ T.Nguyên & N.Bộ Trạm t.biểu t0 TB T1. Lợng ma T1 Hớng gió Dạng thời tiết thờng gặp 1. Mùa đông: Mùa gió ĐB từ T11 -> 4. + MB: lạnh khô có thể ma phùn. + MN: nóng khô kéo dài.
Khu vực BB DHNTBộ T.Nguyên & N.Bộ Trạm t.biểu t0 TB T1. Lợng ma T1 Hớng gió Dạng thời tiết thờng gặp * HS phát biểu. * GV chuẩn kiến thức.
Mùa bão nớc ta diễn biến ntn? (bảng 32.1 tr.115 SGK)
Mùa gió TN từ T5 -> 10
- Nóng ẩm, có ma to, giông, bão diễn ra phổ biến trên cả nớc.
Nhóm
* Dựa vào N.dung SGK + vốn hiểu biết: nêu ảnh hởng của k/h với sx NN, CN, GTVT... đời sống của nhân dân.
* Đại diện HS phát biểu. * GV chuẩn kiến thức.
Những nông sản nhiệt đới nào của nớc ta có giá trị XK với số lợng ngày càng lớn trên thị trờng?
3. Thuận lợi - khó khăn do khí hậu mang lại.
- Thuận lợi: thâm canh, xen canh, tăng vụ.
- Khó khăn:
+ Nấm mốc, sâu bệnh phát triển.
+ Thiên tai xảy ra thờng xuyên: bão lũ, xói mòn, song.
IV. Đánh giá.
1. Nớc ta có mấy mùa k/hậu? Nêu đặc trng khí hậu từng mùa ở nớc ta.
2. Phân biệt sự khác nhau về thời tiết và k/hậu của 2 mùa gió ĐB và mùa gió TN ở nớc ta.
3. Trong mùa gió Đ.Bắc, thời tiết và k/hậu BB, Trung Bộ, Nam Bộ có giống nhau? Tại sao?
V. Hoạt động nối tiếp.
Bài tập 3 SGK vẽ biểu đồ nhiệt độ - lợng ma HN, Huế, TP. HCM theo số liệu bảng 31.1 SGK tr.110.
Tiết 39 - Bài 33
Đặc điểm sông ngòi Việt Nam I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh cần:
- Nắm đợc những đặc điểm cơ bản của sông ngòi nớc ta.
- Phân tích đợc mối quan hệ giữa sông ngòi nớc ta với cácông tyếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội.
- Biết đợc những nguồn lợi to lớn do sông ngòi mang lại cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
- Thấy đợc trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trờng nớc và các dòng sông để phát triển kinh tế lâu dài.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ sông ngòi VN hoặc bản đồ TN Việt Nam. - Atlat địa lý Việt Nam.
- Bảng 33.1 SGK tr.119 phóng to.
- Tranh ảnh minh họa: thủy điện, đánh cá, du lịch, thủy lợi.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra:
1. Nớc ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trng khí hậu từng mùa ở nớc ta?
2. Trong mùa gió Đ.Bắc, thời tiết và k/hậu BB Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao? (không giống nhau – do vị trí, địa hình, cờng độ gió, cờng độ gió khác nhau...). C/độ nhiệt... -> ma đ/h, ma do nhiệt hoặc điện khí...).
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy
Cá nhân – nhóm
* Dựa H33.1 tr.118 SGK + Atlat địa lý VN + nội dung và kiến thức đã học, hoàn thành:
- Tên sông lớn, nhận xét – giải thích mật độ sông ngòi, hớng chảy? (do đ/h, ma...).
- Nhận xét, giải thích về cờng độ nớc, hàm lợng phù sa của sông ngòi nớc ta (phân chia mỗi nhóm 1 câu hỏi).
* Thống nhất nhóm - đại diện phát biểu. - Bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
1. Đặc điểm chung.
- Mạng lới dày, phân bố rộng, chủ yếu sông ngắn dốc (do ma nhiều + nhiều đồi núi + bề ngang rộng).
- Hớng: + TB - ĐN + VC
=> Do 2 hớng núi chính. - C/độ nớc theo mùa: + lũ (do mùa ma) + cạn (do mùa khô). - Hàm lợng phù sa + Do 3/4 S đồi núi.
+ Ma theo mùa, tập trung. + Chặt phá rừng.
sự khác biệt.
- Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để k/thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt? (trồng rừng, xây hồ chứa nớc, thủy điện...)
Cá nhân + cặp * Quan sát tranh ảnh + vốn hiểu biết:
- Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi nớc ta? (phù sa, thủy điện, GT...) (Thuận lợi – khó khăn) lũ, lụt...
* HS phát biểu. * GV ghi bảng.
- Mô tả nớc của 1 con sông (màu, mùi...)
- Những nguyên nhân làm cho nớc sông bị ô nhiễm? Liên hệ.
- Hớng giải quyết. * HS trình bày. * GV chuẩn