Xác định trọng tâm của vật rắn:

Một phần của tài liệu giáo án 10 nâng cao (Trang 80 - 81)

C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

5. Xác định trọng tâm của vật rắn:

đối.

- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. Nêu câu hỏi.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm trọng tâm.

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây. Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.

- Nêu câu hỏi C1, C2. - Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút ra kết luận. - Vật chịu tác dụng của những lực nào? So sánh giá, phương, chiều, độ lớn? - Vẽ hình minh họa. - Lấy các ví dụ thực tiễn? - Nêu điều kiện cân bằng? - Tìm hiểu khái niệm hai

lực trực đối.

- Phân biệt với hai lực cân bằng.

- Quan sát thí nghiệm H 26.3, nhận xét về tác dụng của lực lên vật rắnkhi trượt vectơ lực trên giá của lực?

- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: trọng tâm của vật là gì? - Quan sát H 26.4. Trả lời câu hỏi C1,C2 - Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận. - Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình bày cách xác định trọng tâm của vật rắn

- Hai sợi dây mĩc vào A và C nằm trên cùng một đường thẳng. - Độ lớn của 2 lực F1 và F2

bằng nhau.

2. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực: rắn dưới tác dụng của hai lực:

Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối.

0

21+F = 1+F =

F

Chú ý:

-Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và cĩ độ lớn bằng nhau.

- Hai lực cân bằng: là hai lực trực đối cùng tác dụng vào một vật.

- Tác dụng của một lực lên một vật rắn khơng thay đổi khi điểm đặt của lực đĩ dời chỗ trên giá của nĩ.

- Vectơ trượt: vectơ biểu diễn lực tác dụng lên một vật rắn.

3. Trọng tâm của vật rắn:

Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây: đầu dây:

Hình 26.4

Khi vật cân bằng, lực căng T

của sợi dây và trọng lực P của vật rắn là hai lực trực đối.

a)Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật.

b)Độ lớn của lực căng dây T bằng độ lớn của trọng lực P (trọng lượng) của vật.

5. Xác định trọng tâm của vật rắn: rắn:

- Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm.

- Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại.

Hoạt động 4 (…phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang.Các dạng cân bằng.

- Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích.

- điểm đặt của N trên mặt phẳng ngang.

- Cho HS đọc sách để rút ra điều kiện.

- Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng.

Hoạt động 5 (…phút): vận dụng củng cố.

- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhĩm.

- Yêu cầu:HS trình bày

phẳng mỏng.

- Chú ý dạng đặc biệt trên H 26.7, kiểm tra lại.

- Quan sát H 26.8. Trả lời câu hỏi tại sao quyển sách nằm yên?

- Đọc phần 6, xem H 26.9, H 26.10, nêu điều kiện cân bằng của vật rắn cĩ mặt chân đế?

- Xem hình H 26.11, đọc phần 7 trình bày các dạng cân bằng? Lấy ví dụ?

- Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, 5(SGK); bài tập 1 (SGK).

- Ghi nhận kiến thức: điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực, cách xác định trọng tâm,

Dùng dây dọi để đánh dấu đường thẳng đứng AA’, BB’ trên vật.

Vậy G là giao điểm của 2 đường thẳng này.

b) Đối với vật rắn phẳng đồng tính:

Hình 26.6

- Trọng tâm trùng với tâm đối xứng.

- Trọng tâm nằm trên trục đối xứng.

c) Chú ý:

Vị trí trọng tâm phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật, cĩ thể nằm trong hay ngồi vật. Hình 26.7

Một phần của tài liệu giáo án 10 nâng cao (Trang 80 - 81)