C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài 24 CHUYỂN ĐỘNGCỦA HỆ VẬT
A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực - Biết cách phân tích bài tốn chuyển động của hệ vật. 2. Kỹ năng
Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với nhau bằng sợi dây. Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của định luật II Niu-tơn.
- Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực. B - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Xem lại: Các định luật, lực ma sát, lực căng của sợi dây. 2. Học sinh
Ơn tập về: Các định luật Niu-tơn, lực ma sát, lực căng của sợi dây. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cĩ liên quan tới chuyển động của hệ vật. - Chuẩn bị một số đoạn video về chuyển động của hệ vật trong thực tế.
C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Tìm hiểu hiện tượng chuyển
động của đồn tàu gồm nhiều toa.
- Trả lời câu hỏi: Hệ vật là gì?
- Nội lực, ngoại lực là gì? - Trình bày câu trả lời.
- Tìm hiểu đặc điểm của nội lực. - Trình bày câu trả lời.
- Gợi ý, dẫn dắt HS hình dung chuyển động của đồn tàu gồm nhiều toa.
- Nêu câu hỏi:
- Nhận xét câu trả lời.
- Gợi ý sự tương tác giữa các toa với nhau, giữa các toa với mặt đất.
- Nêu câu hỏi:
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi: Đặc điểm của nội lực
- Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2 (...phút): Chuyển động của hệ vật
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc bài tốn trong SGK - Nêu bài tốn trong SGK
- Quan sát hình H 24.1. Trả lời câu hỏi C1.
- Đọc SGK phần lời giải.
- Viết biểu thức định luật II Niu- tơn cho hệ vật
- Đọc bài tốn 2 SGK - Trả lời câu hỏi C2
- Tìm hiểu, giải bài tốn 2 SGK.
- Yêu cầu HS quan sát hình 24.1, nêu câu hỏi C1
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS đọc SGK và viết biểu thức định luật II Niu-tơn cho hệ vật.
- Nhận xét câu trả lời
- Nêu bài tốn 2 trong SGK (Một số ví dụ khác về hệ vật) - Nêu câu hỏi C2
- Gợi ý để HS trả lời được câu hỏi C2
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS giải bài tốn 2 SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - Giải bài tập 1, 2, 3 SGK - Trình bày câu trả lời.
- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản: Hệ vật, nội lực, ngoại lực. Biểu thức định luật II Niu-tơn đối với hệ vật.
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 1, 2, 3 SGK - Nhận xét đáp án của HS
- Đánh giám nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Bài 25. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT (2 tiết)
A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về lực ma sát giữa 2 vật; phân biệt ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát cực đại, lực ma sát trong mặt phẳng nghiêng.
- Nắm vững cách dùng lực kế, máy đo thời gian hiện số. 2. Kỹ năng
- Củng cố và nâng cao kỹ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, lập được báo cáo hồn chỉnh đúng thời hạn.
- Rèn luyện năng lực tư duy thực nghiệm, biết phân tích ưu, nhược điểm của các phương án để lựa chọn, khả năng làm việc theo nhĩm.
B - CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên
Cần làm trước cả hai phương án thí nghiệm.
- Bài soạn: Cần cĩ câu hỏi định hướng thảo luận chọn phương án; cĩ dự kiến phương án sẽ chọn; dự kiến cấu trúc bảng số liệu; dự kiến phân nhĩm; dự báo vướng mắc của HS khi giải quyết.
- Dụng cụ: Tùy theo cách tổ chức hoạt động nhĩm mà cần chuẩn bị khác nhau. - Phịng, lớp, bàn phẳng, ghế và các phụ kiện khác.
2. Học sinh
- Đọc SGK trước khi làm thí nghiệm, suy nghĩa về cơ sở lý thuyết của cả 2 phương án, chuẩn bị các câu hỏi thắc mắc.
- Cĩ thể tham gia chế tạo các dụng cụ đơn giản theo yêu cầu của giáo viên. - Chuẩn bị giấy để viết báo cáo.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số đoạn video về thí nghiệm ảo minh họa, các đoạn băng về việc tiến hành của một số lớp đã làm trước.
- Chuẩn bị một số hình vẽ về việc bố trí thí nghiệm. - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cĩ liên quan. C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Cơ sở lý thuyết và xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Tìm hiểu về các dụng cụ đo, ghi chép những điều cần thiết.
- Hiểu yêu cầu của bài thực hành. - Trình bày các ý tưởng cá nhân. - Thảo luận
- Thống nhất các phương án khả thi.
- Giới thiệu tát cả các dụng cụ đã cĩ theo yêu cầu và đã được chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược về hoạt động và cách sử dụng các dụng cụ đĩ.
- Nêu yêu cầu của bài thực hành.
- Nêu câu hỏi: Bằng một số dụng cụ đã cho và các kiến thức đã học hãy đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu của bài thực hành.
- Gợi ý, dẫn dắt HS dùng các phương án khả thi. - Nêu kết luận về các phương án khả thi
Hoạt động 2 (...phút): Tiến hành làm bài thực hành
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoạt động nhĩm. - Nhận nhiệm vụ.
- Làm thí nghiệm theo nhĩm: Lắp ráp,
- Tổ chức hoạt động nhĩm.
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhĩm. - Quan sát HS tiến hành làm thí nghiệm
bố trí thí nghiệm, tiến hành đo, ghi kết quả thí nghiệm.
- Xử lý kết quả tạm thời.
- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm.
- Giải đáp các thắc mắc khi cần thiết. - Nhắc nhở khi cần thiết.
- Bao quát tồn bộ lớp học.
- Kiểm tra tồn bộ dụng cụ thí nghiệm. Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi a, b phần 5 trong SGK
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a, b phần 5 trong SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ làm thực hành. Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhớ yêu cầu của GV: Hồn thành báo cáo
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thí nghiệm, thơng báo thời hạn nộp báo cáo
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Chương III