* Cấu tạo gồm: 1 ống dây bên trong có lõi sắt non.
* Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên 1 vật bằng cách tăng cđdđ
chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây
HĐ 4: Vận dụng
YCHS trả lời C4,C5,C6
Đọc “có thể em chưa biết”
trả lời C4,C5,C6 III. Vận dụng
C4: Vì kéo được làm bằng thép nênkhi chạm vào nc bị nhiễm từ và giữ được từ tính lâu.
C5: Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây.
C6: Lợi thế của nc điện: có thể tạo được nam châm điện cực mạnh. Chỉ cần ngắt điện là nam châm mất từ tính.
IV./ Dặn dò – hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm lại C1C6 vào tập; làm BT trong SBT từ bài 25.1 25.5 SBT Xem tiếp Bài 26: Ứng dụng của nam châm
? Nam châm ứng dụng để làm gì??
? Cấu tạo và hoạt động của loa điện và rơle điện từ?
GV: Đinh Văn Giáp THCS Thị Đầm Hà
Ngày sọan : Tuần 14 Tiết 28
Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. Mục tiêu:
- Nêu được nguyên tắc họat động của loa điện, tác dụng từ của nam châm trong rơ le điện từ, chuông báo động. - Kể tên được 1 số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật .
II. Chuẩn bị: mỗi nhóm:
- 1 giá thí nghiệm + loa điện - 1 ống dây 100 vòng + 1 nam châm chữ U
- 1 biến trở + 1 ampe kế - 1 khóa điện + dây nối
III. Tổ chức họat động : ĐVĐ ( sgk)
Ngày sọan : Tuần 15 Tiết 29
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu nguyên tắc họat động của loa điện.
Loa điện họat động dựa vào nguyên tắc nào?
YCHS mắc mđiện theo sơ đồ H26.1
* Khi dòng điện không đổi qua ống dây, có hiện tượng gì xảy ra với ống dây không? * Khi dòng điện biến thiên có hiện tượng gì?
*TB: đó chính là nguyên tắc họat động của loa điện.
Vậy loa điện phải có cấu tạo như thế nào?
Nêu nguyên tắc họat động của loa điện. Mắc mđiện theo sơ đồ H26.1
* Ống dây chuyển động.
* Ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm
I. Loa điện
1. Nguyên tắc họat động của loa điện: Loa điện họat động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
a) Thí nghiệm: H 261 SGK b) Kết luận:
- Khi có dòng điện chạy qua ống dây chuyển động.
- Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm .
HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo của loa điện Treo hình vẽ 26.2 gọi HS nêu cấu tạo bằng cách chỉ các bộ phận chính của loa điện. * Chúng ta biết vật dao động thì phát ra âm thanh. Vậy quá trình biến đổi dao đông điện thành âm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào? Các em cùng nghiên cứu phần TB SGK
Cá nhân tìm hiểu cấu tạo của loa điện.
Đọc TB SGK
2. Cấu tạo của loa điện: gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của ống dây L được đặt trong từ trường của môt nam châm mạnh E, một đầu của ống dây được gắn chặt với màng loa M. Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giữa hai từ cực của nam châm.
HĐ 3: Tìm hiểu cấu tạo và họat động của rơ-le điện từ.
Rơ-le điện từ là gì?
Bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ? tác dụng từng bộ phận?
Nguyên cứu SGK tìm hiểu cấu tạo và họat động của rơ-le điện từ.
C1: K đóng có dòng điện qua mạch 1, nam châm điện hút sắt và đóng mđ 2.